(x-10).(2x-30)=0
Giúp mình giải bài này với.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0
=>x=1 hoặc x=-1/3
b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0
=>x=5 hoặc x=7
c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)
d: =>x=0 hoặc x^2-1=0
=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).
Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.
Vậy..
b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)
Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt
Xét \(x\ge1\)
Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)
\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)
\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)
Vậy x=0
c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\) (đk: \(1\le x\le3\))
Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt
Xét \(x\ne1\)
Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)
Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)
Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)
Từ (1) => x-1=0 <=> x=1
Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1
\(a)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\ge0.\)
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right).\)
Ta có: \(x-2=0.\Leftrightarrow x=2.\\ x^2+2x-3=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)
Bảng xét dấu:
x \(-\infty\) -3 1 2 \(+\infty\)
\(x-2\) - | - | - 0 +
\(x^2+2x-3\) + 0 - 0 + | +
\(f\left(x\right)\) - 0 + 0 - 0 +
Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left[-3;1\right]\cup[2;+\infty).\)
\(b)\dfrac{x^2-9}{-x+5}< 0.\)
Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{x^2-9}{-x+5}.\)
Ta có: \(x^2-9=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)
\(-x+5=0.\Leftrightarrow x=5.\)
Bảng xét dấu:
x \(-\infty\) -3 3 5 \(+\infty\)
\(x^2-9\) + 0 - 0 + | +
\(-x+5\) + | + | + 0 -
\(g\left(x\right)\) + 0 - 0 + || -
Vậy \(g\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow x\in\left(-3;3\right)\cup\left(5;+\infty\right).\)
a. \(x^2-25-3.\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)-3.\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b. \(\left(3x+1\right)^2=\left(2x-5\right)\\ \Leftrightarrow9x^2+6x+1=2x-5\\ \Leftrightarrow9x^2+6x-2x=-5-1\\ \Leftrightarrow9x^2+4x=-6\\ \Leftrightarrow x\left(9x+4\right)=-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\9x+4=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=-\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\)
c. \(2x^2-7x+6=0\\ \Leftrightarrow2x^2-7x=-6\\ \Leftrightarrow x\left(2x-7\right)=-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a, \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-3\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=5\)
b, bạn ktra lại đề, thường thường ngta hay cho 2 vế cùng bình phương
c, \(2x^2-7x+6=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2};x=2\)
\(pt\Leftrightarrow x-3+\sqrt{x^2-3x+9}-3=\sqrt{x^2+2x+10}-5\)
\(\Leftrightarrow x-3+\frac{\sqrt{x\left(x-3\right)}}{\sqrt{x^2-3x+9}+3}=\frac{\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}}{\sqrt{x^2+2x+10}+5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x-3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x^2-3x+9}+3}-\frac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x^2+2x+10}+5}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
Cái pt to đùng đằng sau mk chưa giải đc có j bạn thông cảm nha
Điều kiện xác định \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(x^2-8x+10=\left(x+2\right)\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-13x=\left(x+2\right)\left(\sqrt{2x-1}-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-13\right)=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-26\right)}{\sqrt{2x-1}+5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x-\frac{2\left(x+2\right)}{\sqrt{2x-1}+5}\right)=0\)
Từ đó tiếp tục giải bài toán :)
a. (2x + 1)2 - 4x2 + 2x2 - 2 = 0
<=> (2x + 1 - 2x)(2x + 1 + 2x) + 2(x2 - 1) = 0
<=> (4x + 1) + 2x2 - 2 = 0
<=> 4x + 1 + 2x2 - 2 = 0
<=> 2x2 + 4x - 2 + 1 = 0
<=> 2x2 + 4x - 1 = 0
<=> 2x2 + 4x = 1
<=> 2x(x + 2) = 1
Vì 1 chỉ có tích là 1 . 1 nên:
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(a,\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2+2x^2-2=0\\ \Leftrightarrow2x^2+4x-1=0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)-3=0\\ \Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{\dfrac{3}{2}}\\x+1=-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{6}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b,\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+3\right)^2-2x-5=0\\ \Leftrightarrow x^2-4-x^2-6x-9-2x-5=0\\ \Leftrightarrow-8x=18\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)
( x - 10 ) ( 2x - 30 ) = 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-10=0\\2x-30=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\2x=30\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}\)
Vậy,........
\(\left(x-10\right)\left(2x-30\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\2x-30=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}\)
vậy_
bonking dùng dấu sai [hoặc] chứ không phải và {và} chỉ cần thỏa mãn 1 trong 2 giá trị là được :)