a )Khách đến nhà,hỏi em bé : - Anh em có ở nhà không ? ( Có nghĩa là anh của em ) . Em bé trả lời : -Anh em đi vắng rồi ạ . " Anh em " trong 2 câu này là hai tư đơn hay là một từ phức? b) Trong câu "Chúng tôi coi nhau như anh em " thì " anh em " là 2 tư đơn hay 1 từ phức ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ anh em trong hai trường hợp trên đâu là từ phức vì sao?
trả lời:
ko vì anh em là từ ghép vì hay tiếng đều có nghĩa nha
hok tốt
trong câu văn từ anh em:
Danh từ
những người cùng một thế hệ có quan hệ ruột thịt hoặc họ hàng với nhau (nói khái quát)
nhà có hai anh em
những người có quan hệ gần gũi, thân thiết, coi nhau như người thân trong nhà (nói khái quát)
anh em bạn bè
các dân tộc anh em
- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.
Khi có một số em bé đến thì ăn trong số ngày là:
20-5=15 ( ngày )
Một em bé ăn hết số gạo trong số ngày là:
120x20=2400 ( ngày )
Khi một số em bé chuyển đến thì tổng số em bé là:
2400:15=160 ( em bé )
Có số em bé chuyển đến là:
160-120=40 ( em bé )
Đáp số : 40 em bé
Nếu em là người khách mua diêm của cậu bé Rô-be trong câu chuyện này, em sẽ làm gì khi biết tin cậu bé bị xe tông, gãy chân đang nằm ở nhà?
Em sẽ đến thăm, động viên cậu bé. Nếu gia đình đồng ý em sẽ giúp đỡ đưa cậu bé đến bệnh viện để chữa trị…..
+ | a) Có khách đến nhà, bao giờ Lan cũng chào hỏi và rót nước mời khách. |
b) Lâm vừa nhai cơm nhồm nhoàm, vừa nói chuyện. | |
+ | c) Các bạn nam tặng hoa cho các bạn nữ nhân ngày mùng 8 tháng 3. |
d) Trong rạp hát, khi mọi người đang chăm chú xem, Mai nhìn thấy Bình vội gọi thật to và chạy đến ôm chằm lấy bạn. | |
+ | đ) Việt đến thăm Dương, nhưng chưa tìm được nhà. Gặp một bác trong xóm: “Bác cho cháu hỏi, nhà bạn Dương ở đâu ạ”. |
Đáp án D: Mời khách của bố mẹ vào uống nước và chờ bố mẹ về.
a.''Anh em ''la tu don.
b.''anh em'' la tu phuc.
A. Anh em đó là 2 từ đơn, vì có nghĩa là anh của em.
B. Anh em đó là từ phức vì từ “anh em” là từ ghép vừa anh vừa em.