16. Vì sao muốn tra cán búa, cán cuốc, xẻng… cho thật chặt, người ta thường quay ngược cán rồi gõ mạnh đầu cán xuống nền cứng.
17. Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m; đoạn dốc còn lại đi hết 18s. Tính vận tốc trung bình: a) Trên mỗi đoạn dốc. b) Trên cả dốc.
Giúp mình gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả: Búa sẽ khít vào cán.
Giải thích: Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.
Khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, còn đầu búa thì do có quán tính nên tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa
(cố lên nha )
Người ta nung nóng búa trước khi búa vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho búa được gắn chặt vào cán
Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.
Tóm tắt:
Giải :
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc là:
Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang là:
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
Ta có :
số người tiếng anh: 24 ( người)
số người tiếng nga: 22 ( người)
số người biết cả hai thứ tiếng: 14 ( người)
=> số người chỉ biết tiếng anh là: 24 -14 = 10 ( người)
vtb = s1/t1 = 100/25 = 4m/s
vtb = s2/t2 = 50/20 = 2,5m/s
vtb = (s1 +s2) / (t1+t2) = 100+50)/(25+20) = 3,(3)m/s
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường ngang:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:
(1,0 điểm)
Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:
\(1530:340=4,5\)( giây)
Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(4,5-4,245=0,255\)(giây)
Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(1530:0,255=6000\)(m/s)
Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.
C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho lưỡi dao, liềm được gắn chặt vào cán.
C6: Nung nóng vòng kim loại
C5 :vì khi hơ nóng khâu làm = sắt sẽ nở ra và dễ lắp lưỡi liềm vào hơn rồi cho vào nước lạnh khâu sẽ thu hẹp lại giữ chật lấy khâu
C6: hơ nóng vòng kim loại nhưng hơ khéo ko để hai chiều hẹp vào