K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

\(\text{+ nFeCl3= }\frac{19,5}{162,5}=\text{ 0.12 mol}\)

\(\text{+ nAl2(SO4)3= }\frac{27,36}{342}\text{= 0.08 mol}\)

\(\text{+ nH2SO4= }\frac{200}{98}\text{x9.8%= 0.2 mol}\)

\(\text{+ nNaOH=}\frac{77,6}{40}\text{=1.94 mol}\)

+ Cho A + NaOH ta có:

+ Kết tủa B gồm: Fe(OH)3

+ Dd C gồm: NaOH dư ; Na2SO4 ; NaCl ; NaAlO2

\(\text{a) + Chất rắn D là : Fe2O3 0.06 mol}\)

\(\Rightarrow\text{mD= 160x 0.06=9.6 g }\)

b) + mdd C= 400g

\(\text{+ C% NaOH=}\text{5.4%}\)

\(\text{+ C% Na2SO4=}15,62\%\)

\(\text{+ C% NaCl=}5,625\%\)

\(\text{+ C% NaAlO2= }3,28\%\)

2 tháng 11 2019

nFeCl3 = 0,12

nAl2(SO4)3 = 0,08

nH2SO4 = 0,2

nNaOH = 1,94

Ưu tiên phản ứng trung hòa trước: H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O

0,2 ——-> 0,4

FeCl3 + 3NaOH —> Fe(OH)3 + 3NaCl

0,12 —-> 0,36

Al2(SO4)3 + 6NaOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

0,08 ———-> 0,48

Sau 3 phản ứng thì còn lại nNaOH = 0,7, sau đó:

Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O

0,16 ——-> 0,16

Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 —> Fe2O3 + 3H2O

0,12 ————>0,06

m = 9,6 gam

Phần dung dịch chứa Na2SO4 (0,44 mol), NaCl (0,36 mol), NaAlO2 (0,16 mol) và NaOH dư (0,54 mol) —> C% ll là 15,62%; 5,625 %; 3,28%; 5,4%.

18 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/Ueq1ISU.jpg
18 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/c36iIfE.jpg
3 tháng 11 2019

Ta có :

\(\text{nFeCL3=0.12 nAl2(SO4)3=0.08 nH2SO4=0.2}\)

a. nNaOH=1.94

\(\text{2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O}\)

0.4................0.2..........................................(mol)

\(\text{nNaOH còn=1.54}\)

\(\text{FeCL3+ 3NaOH-->Fe(OH)+3NaCl}\)

0.12...............0.36............0.12..........................(mol)

\(\text{nNaOH còn =1.18}\)

\(\text{ Al2(SO4)3+ 6NaOH-->2Al(OH3)+3Na2SO4}\)

0.08.....................0.48............0.16.................................(mol)

\(\text{-->nNaOH còn=0.7}\)

\(\text{Al(OH)3+ NaOH-->NaAlO2+2H2O}\)

0.16.................0.16............0.16.......................................(mol)

nNaOh còn =0.54

Nung B 2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O

0.12 0.06

m=9.6

b.mdd H2SO4 ban đầu =1.14*200=228g

-->MddC=19.5+27.36+228-0.12*107=262.02

m nước cần thêm là 400-mddC=137.98

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c%NaOH dư=0.54*40/400=0.054%}\\\text{c%NaAlO2=0.16*82/400=0.0328%}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 12 2020

a) PTHH: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

                 \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

b) Ta có: \(n_{FeCl_3}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,45mol\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,45}{0,25}=1,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,45mol\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,45}{2,1}\approx0,21\left(M\right)\) 

(Coi như thể tích dd thay đổi không đáng kể)

d) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=0,225mol\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225\cdot98}{20\%}=110,25\left(g\right)\) 

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{110,25}{1,14}\approx96,71\left(ml\right)\)

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

5 tháng 8 2016

cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à

 

5 tháng 8 2016

cảm ơn, mk biết làm rồi

 

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g