Tại sao khi nước vào tai lại khó nghe thấy âm thanh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
- Ta có thể nghe thấy tiếng chuông đồng hồ.
- Vây âm thanh có thể truyền thành chậu và qua nước.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
Đáp án B
Ta nghe được âm thanh rì rào như sóng biển khi áp tai vào một vỏ ốc là do dao động củ không khí bên trong vỏ ốc
vì tai người chỉ nghe dc âm thanh tầng số từ 20db dế 120db nên khi nghe âm thanh to hơn 120db ta sẽ thấy đau nhức tai
Vì âm thanh to sẽ làm cho màng nhĩ trong tai dao động mạnh, gây ra cảm giác điếc tai
VD: bạn sẽ bịt tai để giảm bớt tiếng ồn. Nếu ở trong nhà thì bạn có thể đóng cửa lại
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Bình thường, ta có thể nghe được âm thanh là nhờ hệ thống truyền âm của tai giữa chuyển âm thanh đó vào tai trong. Khi nước vào tai, nó sẽ ngăn cản âm thanh đi vào, sóng âm thanh không vào được thì màng nhĩ không thể rung động, hoặc sóng đi vào trở nên yếu đi nên màng nhĩ rung động yếu, khiến ta nghe không rõ.
+Chấn động vật thể hình thành nên sóng âm, sống âm tử tai ngoài truyền vào màng nhĩ, gây ra chấn động ở màng nhĩ,sau đó lại truyền đến tai giữa.
+ Nếu đường tai ngoài bị nước vào, nước sẽ ngăn cản sóng âm truyền vào bên trong, màng nhĩ ở trạng thái cách biệt với thế giới bên ngoài nên không thể truyền sóng âm vào trong tai giữa.
=> Vì vậy nên nước vào tai sẽ khó nghe được âm thanh.