Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Đổi 1 phút = 60 (s)
a) Vật A : \(60:2=30\left(Hz\right)\)
Vật B \(300:60=5\left(Hz\right)\)
Vật A phát ra âm cao hơn
Vật B phát ra âm trầm hơn
b)
Tai người nghe được vật A phát ra vì :
nó nằm trong ngưỡng nghe của con người \(20Hz->20000Hz\)
2
Đổi 1 phút 40 giây = 100 (s)
Độ sâu của đáy biển :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{100.1500}{2}=75000\left(m\right)\)
a) Đổi 1 phút = 60 giây
Đổi 2 phút = 120 giây
Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)
Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)
b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)
c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra
Đáp án: C
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm là do không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
Đáp án: A
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.
Đáp án B
Ta nghe được âm thanh rì rào như sóng biển khi áp tai vào một vỏ ốc là do dao động củ không khí bên trong vỏ ốc