Hai chiếc xe lăn có thể chuyển động trên đường nằm ngang,đầu của xe A gắn một lo xo nhẹ.Đặt hai xe sát vào nhau để lò xo bị nén rồi sau đó buông tay thì thấy hai xe chuyển động ngược chiều nhau.Quãng đường xe A đi được gấp 4 lần quãng đường xe B đi được( tính từ lúc thả đến lúc dừng lại) cho rằng lực cản tỉ lệ với khối lượng của xe.Xác định tỉ số khối lượng của xe A và xe B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lò xo bị nén rồi lại buông tay nên \(\overrightarrow{F_1}=-\overrightarrow{F_2}\).
\(\Rightarrow F_1=F_2\Rightarrow m_1\cdot a_1=m_2\cdot a_2\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)
Mặt khác: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}\)
Từ đó: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}=\dfrac{\dfrac{2S_2}{t^2}}{\dfrac{2S_1}{t^2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\Rightarrow m_1=3m_2=3\cdot2=6kg\)
Chọn A.
Quãng đường xe A đi được là:
s A = v 0 t + 1 2 a 1 t 2 = 1 2 a 1 t 2 = 1
Quãng đường xe B đi được là:
s B = v 0 t + 1 2 a 2 t 2 = 1 2 a 2 t 2 = 2
Xét tỉ số: s A s B = a 1 a 2 = 1 2
Sử dụng định luật II Niuton ta có: m = F a
Mà theo định luật III Niuton ta có: FA=FB
→ m 1 m 2 = a 2 a 1 = 2
Vậy tỉ số khối lượng của xe A và B là 2
Đáp án: A
Áp dụng định luật hai Newton lên vật m1
\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{a_1}\)
\(\Rightarrow F_1=m_1a_1\)
Áp dụng định luật hai Newton lên vật m2
\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{a_2}\)
\(\Rightarrow F_2=m_2a_2\)
Lại có: \(F_1=F_2\Rightarrow m_1a_1=m_2a_2\)
Mà \(a=\dfrac{2s}{t^2}\)
\(\Rightarrow m_1s_1=m_2s_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=3m_2\) (1)
Có: \(m_1+m_2=3\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\left(kg\right)\\m_2=1\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
Vật m2 sẽ tác dụng ra khỏi vật m1 tại vị trí cân bằng của hệ bởi tại vị trí này:
+) Vật m1 có tốc độ cực đại và bắt đầu giảm
+) Vật m2 sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng tốc độ cực đại
Lò xo có độ dài cực đại là đầu tiên ứng với khoảng thời gian T/4, khi đó Khoảng cách giữa hai vật là
∆ x = ω A T 4 - A = 4 , 6 c m
Hướng dẫn:
Giai đoạn 1: Hai vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O từ biên về vị trí cân bằng.
+ Tần số góc dao động của hệ ω = k m 1 + m 2 = k 2 m rad/s.
→ Khi hệ hai vật đến O, ta có v = v m a x = ω A = 8 ω c m / s .
Giai đoạn 1: Vật m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, vật m2 chuyển động thẳng đều ra xa với tốc độ v 2 = v m a x .
+ Tần số góc của con lắc sau khi vật m 2 tách ra khỏi m 1 ω ' = k m 1 = k m = 2 ω rad/s → T ' = 2 π 2 ω = 2 π ω s.
Tại vị trí vật m 2 tách khỏi vật m 1 , ta có x′ = 0, v ′ = v m a x .
→ Biên độ dao động mới của m 1 là A 1 = v m a x ω ' = 8 ω ω ' = 4 2 cm.
+ Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên kể từ thời điểm hai vật tách nhau ứng với Δt = 0,25T s.
→ Khoảng cách giữa hai vật lúc đó là Δ x = x 2 − x 1 = v m a x T ' 4 − A 1 = 8 ω 2 π 4 ω − 4 2 = 3 , 22 cm.
Đáp án D