K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

a)

$n_{CuO} = \dfrac{4}{80} = 0,05(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,04} = 2,5M$

b)

$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,05(mol)$
$m_{CuCl_2} = 0,05.135 = 6,75(gam)$

bạn chụp rõ từng câu ra chứ thế này ko nhìn rõ :((

25 tháng 5 2021

-Gọi số vịt trong trại chăn nuôi là a (con)

- Vì số gà bằng \(\dfrac{2}{5}\) số vịt

=> số gà là: a:\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{5}{2}\)a (con)

=> tổng số gà và vịt là: a+\(\dfrac{5}{2}\)a=266

=> a=76

=> số gà là: 190 (con)

Vậy có 190 con gà và 76 con vịt trong trại chăn nuôi

  Tóm tắt:

1 trại:266con và vịt

Số gà:\(\dfrac{2}{5}\)số vịt

trại đó :...con gà?

trại đó:...con vịt

                           bài giải

Ta có sơ đồ:

Con gà:xx xin lỗi mk chỉ thế thôi

con vịt:xxxxx và tổng 266 con

theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:

                           2+5=7(phần)

Trại đó nuôi số con gà là:

                            266\(\div\)7\(\times\)2=76(con)

Trại đó nuôi số con vịt là:

                              266-76=190(con)

                                       Đ/S:Gà:76 con.

                                               Vịt:190 con.

Chúc bạn học tốt.

Câu 5:

TL:Phải biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn,....

30 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0