K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

RẰM THÁNG RIÊNG

- 2 câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Câu này sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ. Trong đó điệp ngữ "lồng" đc lặp lại 2 lần.Gợi ra 1 cảnh mộng thơ đẹp, huyền ảo của trăng, có đg nét, 2 màu chủ đạo xám và tối tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy, diễn tả sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên 1 bức tranh có hình khối, tầng bậc.

KHUYÊN TIÊU ( RẰM THÁNG GIÊNG )

- 2 câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên. Câu thơ đã sd bp điệp ngữ "xuân" và trong đó điệp ngữ này đc lặp lại tận 3 lần. Nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đg tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống. Với Bác, yêu trăng, yêu xuân chính là yêu cuộc đời. Trái tim mênh mông của người chan hoà với thiên nhiên, sông núi, hoa lá cỏ cây thật hữu tình.

25 tháng 12 2021

Ngáo à cái đó bài cảnh khuya mà bài rằm tháng giêng mà có tiếng suối trong như tiếng hát xa à 

25 tháng 11 2018

Điệp ngữ trong bài thơ '' Rằm tháng giêng '' ( Nguyên tiêu )
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
=> Miêu tả khung cảnh ngắm tranh, đồng thời khẳng định mùa xuân mãi mãi trường tồn của đất nước, núi non, thiên nhiên cây cỏ.

Bài làm

Điệp từ " xuân " , biểu thị sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân

→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống.

# Chúc bạn học tốt #

21 tháng 12 2016

Phân tích:

-Sử dụng điệp từ "xuân" -> để nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời

=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng

Nội dung: Rằm tháng giêng là bài thơ tứ tuyệt của Bác được sáng tác năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

21 tháng 12 2016

camon bn nhaeoeo

30 tháng 7 2018

Tác Dụng : là Nhấn mạnh tiếng gà trống

30 tháng 7 2018

 Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
_ Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm
_ điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác

5 tháng 1 2022

giúp mình với mình đang cần gấp. Mik tik cho

 

28 tháng 12 2021

có cái gì đou 

31 tháng 12 2020

Là điệp ngữ nối tiếp

Good luck!

31 tháng 12 2020

 Các điệp ngữ trong bài "Rằm tháng giêng":

Điệp từ " xuân " , biểu thị sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân

→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống.

Chúc bn hok tốt~~