Một ng̀ nặng 50kg đi guốc cao gót khi đứng guốc tiếp xúc với mặt đất 2 phần gót và phần trước gót có diện tích 4cm2 và phần trước có diện tích 12cm2
a) Xđ áp suất td lên mặt đất khi ng̀ đó đứng
b) Xđ áp suất td lên mặt đất khi ng̀ đó bước, 1 chân đang nhấc lên còn chân kia mới có gót chạm đất
a) Ta có: m=50kg --> P= 500N --> F=500N
4cm2= 0,0004 m2
12cm2= 0,0012 m2
Diện tích tiếp xúc lên mặt đất khi đứng là:
S= 2.(0,0004+ 0,0012)= 0,0032(m2)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là:
p1=F/S= 500/ 0,0032= 156250(N/m2)
b) Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi bước đi là:
p2= F/S= 500/ 0,0004= 1250000( N/m2)
Tóm tắt :
\(m=50kg\)
\(S_1=4cm^2\)
\(S_2=12cm^2\)
a) \(p=?\)
b) \(p'=?\)
GIẢI:
Trọng lượng của người đó là :
\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)
Diện tích của người đó khi tác dụng lên mặt đất lúc đứng là :
\(S=2\left(S_1+S_2\right)=2.\left(4+12\right)=32\left(cm^2\right)=3,2.10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất khi người đó đứng là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{3,2.10^{-3}}=156250\left(Pa\right)\)
b) Khi một chân đang nhấc lên còn chân còn lại có gót chạm đất thì diện tích tiếp xúc mặt đất là :
\(S'=16cm^2=1,6.10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất lúc này là :
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{500}{4.10^{-4}}=1250000\left(Pa\right)\)
Vậy : p = 156250Pa
p' = 1250000Pa.