Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm BC=15cm.Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD= 5cm. Nối B với D. Tính độ dài các đoạn thẳng BD và AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: Tính BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
c: Ta có: ΔABC=ΔABD
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)
Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có
BA chung
\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)
Do đó: ΔBEA=ΔBFA
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)
\(5^2=3^2+AC^2\)
25=9+\(AC^2\)
25-9=\(AC^2\)
\(AC^2\)=16
Vậy...
b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)
Xét tam giác BAC và tam giác DAC có:
BC=AD(gt)
góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )
AC cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)
\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)
và góc B= góc D(...)(2)
Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C
a) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
b) Do \(AD=AB\) nên \(CA\) là trung tuyến
Mà \(AC\cap BK=E\) với \(BK\) là trung tuyến
\(\Rightarrow E\) là trọng tâm \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow CE=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\Rightarrow AE=2\left(cm\right)\)
c) Ta có \(CA\) vừa là trung tuyến vừa là đường cao \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại \(C\Rightarrow CB=CD\)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
áp dụng định lí py -ta-go vào tam giác BAC
Ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-12^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=81\Rightarrow AC=\sqrt{81}=9\)
áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BDA
Ta có'
\(BD^2=AB^2+DA^2\)
\(BD^2=12^2+5^2=169\)
\(BD=\sqrt{169}=13\)
Vậy BD = 13 cm và Ac = 9 cm
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pytago )
=> 152 = 122 + AC2
=> AC2 = 152 - 122
=> AC2 = 81
=> AC = \(\sqrt{81}\)= 9cm
Gọi ^A2 là góc ngoài của tam giác vuông ABC
=> ^A1 + ^A2 = 1800 ( kề bù )
=> 900 + ^A2 = 1800
=> ^A2 = 900
=> Tam giác BAD vuông tại ^A2
=> BD2 = AB2 + AD2 ( định lí Pytago )
=> BD2 = 122 + 52
=> BD2 = 169
=> BD = \(\sqrt{169}\)= 13cm
* Hình vẽ là áng chừng thôi nha *