K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

1. bạn nhỏ 

2. hello 

3. ai nhanh mình tích 

29 tháng 7 2018

bạn nhỏ

hello

ai nhanh nhất mình tích cho

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

15 tháng 1 2017

CHỮ CÁI AK,THỊ LÀ SAO

23 tháng 4 2019

a. 3+3+5=11

t.i.c.k nha còn lại tự lm nha bn vt j ko hiểu

18 tháng 4 2019

EVENLOPE+PHONE=EVENL* *

5 tháng 5 2019

_Like !

2 tháng 12 2021

Friends

Weather

Sunday

Word

Partner

Book

English

Old

Walk

12 tháng 1 2018

Đây là một câu hỏi rất rộng. Để biết khi nào dùng đạo hàm, nguyên hàm, ... thì bạn cần phải học về khái niệm của các đại lượng trên, cách tính và ý nghĩa của nó như thế nào.

Ví dụ về đạo hàm chẳng hạn.

Người ta định nghĩa đạo hàm thế này:

Hàm số \(y=f(x)\) xác định trên tập \(D\)

Tại giá trị \(x=x_0\) thì \(y=y_0\)

Tại giá trị \(x=x_1\) thì \(y=y_1\)

Ta có biến thiên của hàm số là: \(\Delta y=y_1-y_0\)

Biến thiên của đối số là: \(\Delta x = x_1-x_0\)

Ta gọi giới hạn nếu có của tỉ số \(\dfrac{\Delta y}{\Delta x}\) khi \(\Delta x\) tiến đến 0 là đạo hàm bậc nhất của hàm số \(y=f(x)\) tại \(x=x_0\)

Viết là: \(y'=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}\)

Ý nghĩa của đạo hàm

Trong chuyển động thẳng không đều, khi gắn chuyển động vào một hệ quy chiếu (có hệ tọa độ và mốc thời gian), thì để xác định vận tốc của chuyển động ta tìm:

> O x M N Δx M

+ Vận tốc trung bình: \(v_{TB}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)

+ Để xác định vận tốc tức thời tại một vị trí, ví dụ tại M ở hình vẽ trên thì ta phải cho N tiến sát đến M, hay \(\Delta t \rightarrow 0\)

Từ đó suy ra: \(v=\lim\limits_{\Delta t\rightarrow0}\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\), theo khái niệm đạo hàm ta có giá trị này bằng đạo hàm bậc nhất của tọa độ \(x\) theo thời gian \(t\), viết lại là:

\(v=x'_{(t)}\)

Tương tự ta có gia tốc của chuyển động: \(a=v'_{(t)}\)

Ví dụ: Xét một chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình là:

\(x=10+3.t+2t^2\) (m)

Suy ra phương trình vận tốc là: \(v=x'_{(t)}=3+6.t (m/s)\)

Gia tốc của chuyển động là: \(a=v'_{(t)}=6(m/s^2)\)

Vậy nhé, còn các đại lượng khác thì bạn tìm hiểu trong sách Giải tích 12 sẽ rõ.

12 tháng 1 2018

E xin Cảm ơn ạ.

20 tháng 11 2021

1. feathers (n) : lông vũ

2. chameleon (n) : tắc kè

3. penguin (n) : cánh cụt

4. scales (n) : vảy

5. swan (n) : thiên nga

20 tháng 11 2021

yes

26 tháng 9 2018

Câu này khó thế =)) Hóng cao nhân :>> Mấy letters kia tạo ra biết bao nhiêu từ sao đoán trúng được là từ nào nhỉ ?