K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Ta có: S = (a/a+b+c +b/a+b+c +c/a+b+c) + (a+b+c /a + a+b+c /b + a+b+c /c) -a/b -a/c -b/a -b/c -c/a -c/b

              = a+b+c/ a+b+c + 1+ b/a +c/a +a/b +1 +c/b +a/c +b/c +1 -a/b -a/c -b/a -b/c -c/a- c/b

              = 1+1+1+1 (vì a+b+c khác 0)

              = 4

Vậy S = 4

Bài này bạn chỉ cần tách đơn giản vậy thôi.Chúc bạn học tốt.

31 tháng 7 2018

m nhanh đó Phạm Trọng An Nam à

14 tháng 6 2017

Gọi A= \(\frac{a-b}{c}\)+  \(\frac{b-c}{a}\)+  \(\frac{c-a}{b}\), ta có:

A*\(\frac{c}{a-b}\)= 1+\(\frac{c}{a-b}\)(\(\frac{b-c}{a}\)+\(\frac{c-a}{b}\))

= 1+ \(\frac{c}{a-b}\)\(\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\)=  1 +\(\frac{c}{a-b}\)*\(\frac{\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab}\)=  1+\(\frac{2c^2}{ab}\)=  1-+\(\frac{2c^3}{abc}\)

Tương tụ A* \(\frac{a}{b-c}\)= 1+\(\frac{2a^3}{abc}\)

               A*\(\frac{b}{c-a}\)=  1+ \(\frac{2b^3}{abc}\)

Vậy S =  3 +\(\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}\)= 9  

ở phần a3 + b3 + c3 thì tổng đấy sẽ bằng 3abc , đoạn đấy mk làm tắt nhé, bạn tự thay vào hehe

15 tháng 6 2017

cảm ơn nhiều!!!

25 tháng 4 2021

Ta có S + 4 = \(\left(\frac{a}{b+c+d}+1\right)+\left(\frac{b}{c+d+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b+d}+1\right)+\left(\frac{d}{a+b+c}+1\right)\)

\(=\frac{a+b+c+d}{b+c+d}+\frac{a+b+c+d}{a+c+d}+\frac{a+b+c+d}{a+b+d}+\frac{a+b+c+d}{b+c+d}\)

\(=\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)\)

\(=4000.\frac{1}{40}=100\)(a + b + c + d = 4000 ; \(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}=\frac{1}{40}\))

=> S = 100 - 4 = 96

10 tháng 12 2018

\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)

\(S+3=\left(1+\frac{a}{b+c}\right)+\left(1+\frac{b}{a+c}\right)+\left(1+\frac{c}{a+b}\right)\)

\(S+3=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(S+3=\frac{2014.1}{2014}=1\Rightarrow S=1-3=-2\)

30 tháng 12 2016

         Vì \(a+b+c=2016\Rightarrow a=2016-\left(b+c\right);b=2016-\left(a+c\right);c=2016-\left(a+b\right)\)

Ta có:\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) 

           \(S=\frac{2016-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{2016-\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{2016-\left(a+b\right)}{a+b}\)

           \(S=\frac{2016}{b+c}-1+\frac{2016}{a+c}-1+\frac{2016}{a+b}-1\)

           \(S=2016.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

           \(S=2016.\frac{1}{2016}-3\)

          \(S=-2\)

12 tháng 8 2016

Xét riêng lần lượt với các biểu thức   \(R=\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{a+c+d}+\frac{c}{a+b+d}+\frac{d}{a+b+c}\)  và  

\(Q=\frac{b+c+d}{a}+\frac{a+c+d}{b}+\frac{a+b+d}{c}+\frac{a+b+c}{d},\)  ta có:

\(\text{*) }\) Ta biến đổi biểu thức  \(R\)  bằng cách cộng mỗi biểu thức trong nó với  \(1,\)  cùng lúc đó, ta tạo được một nhân tử mới cho  \(R\)  để phục vụ việc chứng minh. Khi đó,  \(R\)  sẽ mang dạng mới sau:

\(R=\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)-4\)

nên   \(R=\frac{1}{3}.\left[3\left(a+b+c+d\right)\right]\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)-4\)

Đặt  \(x=b+c+d;\)  \(y=a+c+d;\)  \(z=a+b+d;\)  và  \(t=a+b+c\)

Không quên đặt điều kiện cho các ẩn số vừa đặt, ta có:

\(\hept{\begin{cases}x,y,z,t>0\\x+y+z+t=3\left(a+b+c+d\right)\end{cases}}\)

Ta biểu diễn lại các biểu thức  \(R\)  theo các biến vừa mới nêu sau đây:

\(R=\frac{1}{3}\left(x+y+z+t\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)-4\)

Mặt khác,  theo một kết quả quen thuộc được đúc kết từ bất đẳng thức  \(Cauchy-Schwarz\)  ta được:

\(\left(x+y+z+t\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)\ge16\)

Và bằng phép chứng minh theo bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho  \(4\) số dương, ta dễ dàng đi đến kết luận rằng bất đẳng thức ở trên là một bất đẳng thức luôn đúng với mọi  \(x,y,z,t>0\)  

Khi đó,  \(R\ge\frac{16}{3}-4=\frac{4}{3}\)

\(\text{*) }\)  Tương tự lập luận cho biểu thức  \(Q,\)  ta cũng có đánh giá khá thú vị cho nó, điển hình:

\(Q\ge12\)

Mà  \(S=R+Q\ge\frac{4}{3}+12=5\frac{1}{3}\)

Cuối cùng, với  \(a=b=c=d>0\)  (thỏa mãn điều kiện) thì  \(S=5\frac{1}{3}\)  nên suy ra  \(5\frac{1}{3}\)  là giá trị nhỏ nhất của biểu thức  \(S\)

13 tháng 8 2016

\(\frac{4}{3}+12=\frac{40}{3}\) chu

16 tháng 1 2018

=> (a+b+c).(1/a+b + 1/b+c  +1/c+a) = 2017/90

=> a+b+c/a+b + a+b+c/b+c + a+b+c/c+a = 2017/90

=> 1 + c/a+b + 1 + a/b+c + 1 + b/c+a = 2017/90

=> a/b+c + b/c+a  +c/a+b = 2017/90 - 3 = 1747/90

Vậy S = 1747/90

Tk mk nha

8 tháng 1 2018

a+b+c = 2010 => a+b=2010-c ; b+c=2010-a ; c+a=2010-b

=> S = a/2010-a + b/2010-b + c/2010-c = 2010/2010-a - 1 + 2010/2010-b -1 + 2010/2010-c - 1

= 2010/b+c - 1 + 2010/c+a - 1 + 2010/a+b - 1

= 2010.(1/b+c + 1/c+a + 1/a+b) - 3 

= 2010.1/3 - 3 = 667

Vậy S = 667

Tk mk nha

8 tháng 1 2018

Ta có: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2010\cdot\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=\frac{2010}{3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=\frac{2010}{3}\)

\(\Rightarrow S+3=\frac{2010}{3}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2010}{3}-3=\frac{2001}{3}=667\)

14 tháng 7 2015

trừ mỗi tỉ lệ cho 1 ta được:

\(\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(\Rightarrow\frac{2a+b+c+d}{a}-\frac{a}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}-\frac{b}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}-\frac{c}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}-\frac{d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

+Nếu a+b+c+d\(\ne\)0 thì a=b=c=d lúc đó 

M=1+1+1+1=4

+Nếu a+b+c+d=0 thì a+b=-(c+d);b+c=-(d+a);c+d=-(a+b);d+a=-(b+c) lúc đó:

M=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4

\(\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{a+b+2c+d+a+b+c+2d}{c+d}=\frac{2a+2b+3c+3d}{c+d}\)

\(=\frac{2\left(a+b\right)}{c+d}+\frac{3\left(c+d\right)}{c+d}=2.\frac{a+b}{c+d}+3\)

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{2a+b+c+d+a+b+c+2d}{a+d}=\frac{3a+3d+2c+2b}{a+d}\)

\(=\frac{3\left(a+d\right)}{a+d}+\frac{2\left(b+c\right)}{a+d}=3+2.\frac{b+c}{a+d}\)

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{2a+b+c+d+a+2b+c+d}{a+b}=\frac{3a+3b+2c+2d}{a+b}\)

\(=\frac{3\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{2\left(c+d\right)}{a+b}=3+\frac{c+d}{a+b}.2\)

\(\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+2b+c+d+a+b+2c+d}{b+c}=\frac{3b+3c+2a+2d}{b+c}\)

\(=\frac{3\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{2\left(a+d\right)}{b+c}=3+\frac{a+d}{b+c}.2\)

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{5\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=5\)

\(\Rightarrow\frac{2a+b+c+d}{a}+\frac{a+2b+c+d}{b}+\frac{a+b+2c+d}{c}+\frac{a+b+c+2d}{d}=5.4=20\)

\(\Rightarrow3+\frac{a+b}{c+d}.2+3+\frac{b+c}{a+d}.2+3+\frac{c+d}{a+b}.2+3+\frac{d+a}{b+c}.2=20\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{a+d}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\right)=20-3-3-3-3\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{a+d}+\frac{c+d}{b+a}+\frac{d+a}{b+c}=8:2=4\)

vậy \(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{a+d}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=4\)