K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Máy tính =))

27 tháng 7 2018

Kính gửi bn sinh vật thượng đẳng :))

Đừng lm bà nội bọn mình ;lol;

27 tháng 7 2018

mi hạ đẳng thì có

28 tháng 7 2018

hạ bị đú à

31 tháng 7 2018

con dog a may

31 tháng 7 2018

 add lầy v :))

11 tháng 2 2022

lớp 1 học thế này tôi cũng bó tay

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

16 tháng 8 2016

mình vừa lên lớp 9 , chưa học phương trình bậc 2 

16 tháng 8 2016

hoặc dùng máy nhẩm nghiệm r` chia đa thức 

NV
16 tháng 1

b.

Khi \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

Xét với \(m\ne\dfrac{5}{2}\):

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(2m-5\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm \(\forall m\ne\dfrac{5}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Két hợp Viet với điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{8m-17}{2\left(2m-5\right)}\\x_2=\dfrac{-4m+13}{2\left(2m-5\right)}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(8m-17\right)\left(-4m+13\right)}{4\left(2m-5\right)^2}=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow32m^2-148m+161=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{4}\\m=\dfrac{23}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 1

Câu b của em là 2 ý phân biệt đúng không?

18 tháng 2 2016

bài đó có dạng

ax4+bx3+cx2+dx+e=0 (Với b=d hoặc b=-d)

Cách làm có nhìu cách tui chỉ rành một cách nên tui chỉ

Với b=d thì đặt t=x2+1

Với b=-d thì đặt t=x2-1

tự nguyên cứu tiếp đi

18 tháng 2 2016

ta xét thấy đây là phương trình đối xứng vì hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối bằng nhau (ví dụ 3x4 và 3 có cùng hệ số là 3, -13x3 và -13x có cùng hệ số là -13....)

cụ thể đây là phương trình đối xứng bậc chẵn (số hạng đàu có bậc chẵn là 4)

giải như sau

ta nhẩm thấy 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho x2 ta có

      3x2-13x+16-13/x + 3/x=0

<=>(3x^2 + 3/x^2) - (13x + 13/x) +16 =0

<=>3(x^2 + 1/x^2) - 13(x+1/x)=0

đặt x+1/x = a thì x^2+1/x^2=a^2 - 2 (cái này bạn dùng hằng đẳng thức (a+b)^2 để suy ra  nhé)

thay vào ta được

3a - 13(a^2 - 2) +16 = 0

3a - 13a^2 + 26 =0 

đến đây bạn giải a bằng cách đưa về phương trình tích rồi tìm x là xong

NV
12 tháng 7 2020

Giả sử \(x_1=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=-5+2\sqrt{6}\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:

\(a\left(-5+2\sqrt{6}\right)^2+b\left(-5+2\sqrt{6}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow49a-20a\sqrt{6}-5b+2b\sqrt{6}+c=0\)

\(\Leftrightarrow49a-5b+c=\left(20a-2b\right)\sqrt{6}\)

Do vế trái là đại lượng hữu tỉ, vế phải vô tỉ nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}49a-5b+c=0\\20a-2b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=10a\\49a-50a+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=a\\b=10a\end{matrix}\right.\) thay vào pt ban đầu:

\(ax^2+10ax+a=0\Leftrightarrow x^2+10x+1=0\)

\(\Rightarrow x_2=\frac{1}{x_1}=-5-2\sqrt{6}\)

12 tháng 2 2019

viết lại câu hỏi khác đi, đề không rõ ràng X với x rồi . lung tung, dung công cụ soạn thảo đi nha bạn