K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(2x+1\right)=\dfrac{-13}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-13}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{-13}{3}\Rightarrow x=\dfrac{-13}{4}\)

21 tháng 7 2018

a, \(3|x-0,5|-2x=x+0,4.\)

\(\Leftrightarrow3|x-0,5|=3x+0,4\)

 \(\Leftrightarrow|x-0,5|=x+0,4\)

  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-0,5=-\left(x+0,4\right)\\x-0,5=x+0,4\end{cases}}\)   => x không tồn tại ( ở đay có chút sơ suất ngoặc nhọn đổi thành ngoặc vuông)

 b, \(\frac{5}{6}.|\frac{3}{8}-x|-\left(\frac{-7}{8}+\frac{11}{12}-\frac{5}{6}\right)=1\)

 ,<=> \(|\frac{3}{8}-x|-\left(\frac{-7}{8}+\frac{1}{12}\right)=\frac{6}{5}\)

<=>\(|\frac{3}{8}-x|-\frac{-19}{24}=\frac{6}{5}\)

<=>\(|\frac{3}{8}-x|=\frac{49}{120}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{8}-x=\frac{49}{120}\\\frac{3}{8}-x=\frac{-49}{120}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{30}\\x=\frac{47}{60}\end{cases}}\)

  Phần a mình chưa chắc chắn

22 tháng 7 2018

thank you very much

7 tháng 5 2018

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

8 tháng 8 2018

Đặt biểu thức là A, tính 2A sau đó trừ đi A

8 tháng 8 2018

Bạn nói cụ thể hơn đi~

=\(18.\left(\frac{-5}{6}\right)^2-2.\frac{1}{4}.\frac{-4}{5}+2\)

\(=18.\frac{25}{36}+\frac{2}{5}+2\)

\(=\frac{25}{2}+\frac{12}{5}=\frac{149}{10}\)

6 tháng 8 2018

Linh ơi tự làm đi nhá, ai cho gian lận ntn

14 tháng 7 2021

khong biet

\(-4\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\le x\le-\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{3}.\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)\le x\le-\frac{2}{3}.\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{3}.\frac{2}{6}\le x\le-\frac{2}{3}.\frac{-11}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{9}\le x\le\frac{11}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{-26}{18}\le x\le\frac{11}{18}\)

=> -1,44444444444........... ≤ x ≤ 0,6111111111...........

Mà x ∈ Z

=> x ∈ { -1 ; 0 }

14 tháng 7 2021

\(x\in\varnothing\) 

19 tháng 2 2019

Ta có:\(\left|\frac{1}{2}x\right|\ge0\Rightarrow3-2x\ge0\Rightarrow3\ge2x\Rightarrow x\le\frac{3}{2}\)

TH1:\(x< 0\),khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow-x=6-4x\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)(loại)

TH2:\(x\ge0\) thì khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow x=6-4x\)

\(\Rightarrow5x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{6}{5}\)