K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Bài này rất dễ nên mình sẽ giúp bạn

OD song song với BE(gt) nên DOEB là hình thang  (1)

OE song song với AC(gt) nên góc OEB = góc C (đồng vị)

Mặt khác, tam giác ABC cân tại A (gt)

Suy ra: góc B = góc C (tính chất tam giác cân)

Do đó: góc B = góc OEB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ODEB là hình thang cân(vì có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

Chúc bạn học tốt.

Ta có: \(\widehat{BEO}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

Xét tứ giác BDOE có OD//BE

nên BDOE là hình thang

mà \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

nên BDOE là hình thang cân

3 tháng 8 2021

Nik là gì đó

4 tháng 8 2021

nguyễn khánh phương giải hộ e vs ạ 

12 tháng 2 2016

Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho DF//AE

Xét tam giác ODF và tam giác OEC co: 

goc FDO= góc CEO ( hai góc so le trong)

OD=OE

góc DOF= goc EOC ( hai góc đối đỉnh)

=> tam giác ODF= tam giác OEC ( g.c.g)

=> DF=CE

Mà CE=BD nên DF=BD => tam giác BDF cân tại D => góc B= góc DFB

Mã gốc DFB= góc ACB ( hai góc đồng vị)

=> góc B= góc ACB

=> tam giác ABC cân tại A

 

 

 

12 tháng 2 2016

cần vẽ hình ko vậy

a) Xét tứ giác BEMF có 

\(\widehat{FBE}=90^0\)

\(\widehat{BFM}=90^0\)

\(\widehat{BEM}=90^0\)

Do đó: BEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

4 tháng 8 2021

mấy câu còn lại thì sao ạ

loading...  loading...  loading...