K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

2/ Gọi CTT là CaxCyOz

x:y:z=\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{10}{40}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{12}{16}\)

x:y:z=0.25:0.25:0.75

x:y:z=1:1:3

Vậy CTHH là CaCO3

21 tháng 7 2018

3/a) Gọi CTHH là FexSyOz

x:y:z=\(\dfrac{\%Fe}{MFe}:\dfrac{\%S}{MS}:\dfrac{\%O}{MO}\)

x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}\)

x:y:z=0.5:0.75:3

x:y:z=2:3:12

CTHH là Fe2(SO4)3

5 tháng 7 2019

a) mCaCO3 = mCaO + mCO2

b) Khối lượng của CaCO3 đã phản ứng:

140 + 110 = 250 kg

Tỉ lệ phần trăm khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

21 tháng 12 2021

ko có

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn...
Đọc tiếp

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là 

A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.

Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là 

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.

Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là

A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.

Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.

giúp mik vs ạ

1
12 tháng 3 2022

D B C A A D D

check lại giúp mình đoạn cuối với :)

Sao ở câu trước MT = 98 (g/mol) mà câu sau MT = 80 (g/mol)

2 tháng 5 2022

mình cũng không hiểu nữa ạ cái đề bảo sao là mình ghi y lại đấy ạ

 

8 tháng 7 2016

gọi CTHH của X là CaxNyOz 

ta có : \(\frac{40x}{10}=\frac{14y}{7}=\frac{16z}{24}\)=> \(\frac{40x+14y+16z}{10+7+24}=\frac{164}{41}=4\)

=> \(\frac{40x}{10}=4\)=> x=1

14y/7=4=>y=2

16z/24=4=>z=6

=> cthh:Na(NO3)2

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

8 tháng 11 2016

a) Công thức về khối lượng phản ứng:

mCaCO3 = mCaO + mCO2

b) mCaCO3 = 280 + 110 = 390 kg

=> %CaCO3

= \(\frac{390}{560}\) = 69,7%



 

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong...
Đọc tiếp

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe

2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X

3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng.Hãy tìm CTHH của khí A biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759

4.Tìm CTHH của hợp chất X do 3 nguyên tố Ca,N và O tạo thành.Biết:Mca:Mn:Mo=10:7:24 và PTK của X =164

5.1 hợp chất tạo thành giữa nhôm và oxi có Ma:Mo=4,5:4.Tìm CTHH của hợp chất đó

6.Xác định CTHH của CUxOy,biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi là 4:1

7.1 hợp chất khí có tỉ khối đối với không khí = 2,76 và tỉ lệ về khối lượng của hai nguyên tố tạo thành là Ms:Mo=2:3

(a)Xác định CTHH của hợp chất                                                                                                                                                                                                    

(b)Chỉ ra hóa trị của lưu huỳnh và tên gọi của hợp chất

mik cảm ơn

 

8
29 tháng 7 2016

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

19 tháng 8 2016

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

22 tháng 11 2021

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)