Lập CTHH và gọi tên hợp chất sau :
Tên hợp chất | Tên hợp chất | CTHH | Tên gọi | Phân loại |
Lưu Huỳnh | Oxi |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.\(Na_2S\)(muối)
2.\(SO_2\)(oxit axit)
3.\(Fe\left(OH\right)_3\)(bazơ)
4.\(HNO_3\)(axit)
5.\(CaH_2PO_4\)(muối)
6.\(Na_2SO_3\)(muối)
7.\(Ba\left(OH\right)_2\)(muối)
8.\(Mg\left(H_2SO_4\right)_2\)(muối)
9.\(H_2SO_3\)(axit)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
mS = 80 . 40% = 32 (g)
nS = 32/32 = 1 (mol)
mO = 80 - 32 = 48 (g)
nO = 48/16 = 3 (mol)
CTHH: SO3
a) axit : H2S,H3PO4
H2S : hidro sunfua
H3PO4 : axit photphoric
bazơ : Zn(OH)2,Al(OH)3
Zn(OH)2 : kẽm hydroxit
Al(OH)3 : nhôm hydroxit
muối : Cu(NO3), FeCl3,NaH2PO4
Cu(NO3) đồng 2 nitrat
FeCl3 sắt 3 clorua
NaH2PO4 : natri đihidrophotphat
b)Al2(SO4)3 ,MgCl2, K2HPO4,H2SO4,Ca(OH)2,FeNO3,Ca(HCO3)2
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
-Oxit :
+ P2O5 : Điphotpho pentaoxit
+ Fe2O3 : Sắt(III)oxit
+ Mn2O7 : Mangan(VII)oxit
+ SiO2 : Silic oxit
+ N2O5 : Đinitơ pentaoxit
+ K2O : Kali oxit
+ CaO : Canxi oxit
+ HgO : Thủy ngân(II)oxit
+ NO2 : Nitơ đioxit
+ MgO : Magie oxit
- Bazơ :
+ Cu(OH)2 : Đồng(II)hidroxit
+ NaOH : Natri hidroxit
- Axit :
+ HCO3 : Axit nitric
+ HCl : Axit Clohidric
- Muối :
+ NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat
+ Ba(H2PO4)2 : Bari dihidrophotphat
+ KHSO4 : Kali hidrosunfat
+ PbCl2 : Chì(II)clorua
+ Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)
Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$
Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$
Vậy X là $CuSO_4$
CTHH | Tên | Phân loại |
Al2O3 | Nhôm oxit | oxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
CO2 | Cacbon đioxit | oxit |
CuO | Đồng (II) oxit | oxit |
H2SO4 | axit sunfuric | axit |
KOH | Kali hiđroxit | bazơ |
Ba(OH)2 | Bari hiđroxit | bazơ |
ZnSO4 | Kẽm sunfat | muối |
Na2SO4 | Natri sunfat | muối |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
K2HPO4 | Kali hiđrophotphat | muối |
Ca(HSO4)2 | Canxi hiđrosunfat | muối |
H3PO4 | axit photphoric | axit |
CaCl2 | Canxi clorua | muối |
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
bạn có thể tham khảo lời giải thêm ở https://cunghocvui.com/danh-muc/hoa-lop-12 mình thấy có bài này đó