K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

\(1.A=\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{1}{3}.144}-2\sqrt{\dfrac{1}{3}.225}-\sqrt{\dfrac{1}{3}.9}+5\sqrt{\dfrac{4}{3}}=6\sqrt{\dfrac{1}{3}}-30\sqrt{\dfrac{1}{3}}-3\sqrt{\dfrac{1}{3}}+10\sqrt{\dfrac{1}{3}}=-17\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) \(2.B=\left(2\sqrt{27}-3\sqrt{48}+3\sqrt{75}-\sqrt{192}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)=\left(6\sqrt{3}-12\sqrt{3}+15\sqrt{3}-8\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)=\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)=\sqrt{3}-3\) \(3.C=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{6}\right).\sqrt{6}-\sqrt{168}=2\sqrt{42}-12-2\sqrt{42}=-12\) \(4.D=\left(\sqrt{28}-2\sqrt{8}+\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+4\sqrt{14}=\left(3\sqrt{7}-4\sqrt{2}\right)\sqrt{7}=21-4\sqrt{14}+4\sqrt{14}=21\)

19 tháng 10 2021

\(A=-\dfrac{3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}\\ A=\dfrac{-6}{4}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}=\dfrac{-3\sqrt{5}}{10}\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{35}}\)

\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

Bài 2:

e) ĐKXĐ: \(\dfrac{4}{3}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{6-x}=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6-x=\left(3x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16+6-x=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-25x+22=0\)

\(\Delta=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot22=625-792< 0\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

 

1) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)

\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-27+10}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1-\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{2+2\sqrt{2}}=1\)

5 tháng 7 2021

a. \(\sqrt{48}-2\sqrt{32}-\sqrt{75}+3\sqrt{50}\) = \(4\sqrt{3}-2.4\sqrt{2}-5\sqrt{3}+3.5\sqrt{2}\)

\(4\sqrt{3}-8\sqrt{2}-5\sqrt{3}+15\sqrt{2}\)  = \(-\sqrt{3}+7\sqrt{2}\)

b. \(\sqrt{20}-15\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\) = \(2\sqrt{5}-3.5.\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\left|1-\sqrt{5}\right|\)

\(2\sqrt{5}-3\sqrt{25.\dfrac{1}{5}}+\sqrt{5}-1\) =  \(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\) = \(-1\)

c. \(\dfrac{3}{3+2\sqrt{3}}+\dfrac{3}{3-2\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{3\left(3-2\sqrt{3}\right)+3\left(3+2\sqrt{3}\right)}{\left(3+2\sqrt{3}\right)\left(3-2\sqrt{3}\right)}\) 

\(\dfrac{9-6\sqrt{3}+9+6\sqrt{3}}{\left(3+2\sqrt{3}\right)\left(3-2\sqrt{3}\right)}\) = \(\dfrac{18}{9-12}=\dfrac{18}{-3}=-6\)

 

 

 

 

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:a) (\(\left(\sqrt{12}-\sqrt{75}+\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\)b) \(\dfrac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{3-1}}\)c) \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)\) với 0 \(\le\) a \(\ne\)1Bài 2: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = ax2b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) y = kx +1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt với mọi kBài 3a) Giải hệ phương...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) (\(\left(\sqrt{12}-\sqrt{75}+\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\)

b) \(\dfrac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{3-1}}\)

c) \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)\) với 0 \(\le\) a \(\ne\)1

Bài 2: 

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = ax2

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) y = kx +1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt với mọi k

Bài 3

a) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=-2\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=5\end{matrix}\right.\)

b) Giải phương trình: x4 +x2 -2 = 0

c) Cho phương trình: x2 - 2(m-1)x + 2m -4 =0 có hai nghiệm x1x2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x11x22

Bài 4: Hai người cùng làm chung một công việc trong \(\dfrac{12}{5}\) giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?

Bài 5: Cho đường tròn(O;R) từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d) lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ các tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC vuông góc MB, BD vuông góc MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB 

a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp 

b) Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn 

c) Chứng minh OI.OM = R2; OI. IM = IA2

d) Chứng ming OAHB là hình thoi 

e) Chứng minh ba điểm O,H,M thẳng hàng 

 

 

0

a) \(E=2\sqrt{40\sqrt{12}}+3\sqrt{5\sqrt{48}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-4\sqrt{15\sqrt{27}}.\)

  \(=8\sqrt{5\sqrt{3}}+6\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}-12\sqrt{5\sqrt{3}}}\)

  \(=0\)

b) \(F=\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}.\)

Vì \(=\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}=\frac{5-2\sqrt{6}}{12}=\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{2}}{6}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}\)

Nên \(F=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\frac{3\sqrt{3}}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

18 tháng 6 2021

`(5sqrt{1/5}+1/2sqrt{20}-5/4sqrt{4/5}+sqrt{5}):2/5

`=(sqrt5+1/2*2sqrt5-sqrt{5/4}+sqrt5):2/5`

`=(sqrt5+sqrt5+sqrt5-sqrt5/2):2/5`

`=(5/2*sqrt5):2/5`

`=25/4sqrt5`

 

18 tháng 6 2021

`1/3sqrt{48}+3sqrt{75}-sqrt{27}-10sqrt{1 1/3}`

`=1/3*4sqrt3+3*5sqrt3-3sqrt3-10sqrt{4/3}`

`=4/sqrt3+15sqrt3-3sqrt3-20/sqrt3`

`=12sqrt3-16/sqrt3`

a: Ta có: \(A=\left(\sqrt{48}-2\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-2\sqrt{45}-\sqrt{3}\)

\(=\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-6\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{15}+10-6\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

b: Ta có: \(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\right)\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{2}}{3}\cdot\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{2}}{9+6\sqrt{2}}=\dfrac{-8+6\sqrt{2}}{3}\)

a: \(A=\left(1-\sqrt{7}\right)\cdot\left(1+\sqrt{7}\right)=1-7=-6\)

b: \(B=3\sqrt{3}+8\sqrt{3}-15\sqrt{3}=-4\sqrt{3}\)

c: \(C=4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+3\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)