K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C

24 tháng 6 2018

Bạn làm sai rồi, không có chung khối lượng.

Mình làm được rồi, cảm ơn bạn!

16 tháng 10 2016

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3

gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng

Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)

=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)

=> 3/2c1 = 2c2

hay 3/4c1 = c2

Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì 

ta có ptcb nhiệt

1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)

=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)

=> 2c1=c3

Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau

vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt

Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:

Q1=m.c1.(tcb-t1)

Q2=m.c2(tcb-t2)

Q3=m.c3(t3 - tcb )

Ta có

Q1 + Q2 = Q3

=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )

=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)

=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)

=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)

Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C

 

 

16 tháng 12 2016

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm...
Đọc tiếp

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm 6độ (bỏ qua sự trao đổi nhiệt)

B2. có 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng ở 2 nhiệt độ ban đầu khác nhau . người ta dùng 1 nhiệt kế , lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 , chỉ số nhiệt kế lần lượt là 40 độ 6 độ 39 độ 9.5 độ

a) tính lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế chỉ bao nhiêu 

b) sau 1 số rất lớn lần nhúng vậy , nhiệt kế chỉ bao nhiêu

đây là lý nên ai giỏi lý thì làm hộ

7
14 tháng 5 2020

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

14 tháng 5 2020

uhm lý học sinh giỏi mà

3 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/hJc2SnZ.jpg
4 tháng 8 2019

Các dạng cân bằngĐúng chưa ta

3 tháng 3 2021
answer-reply-image answer-reply-imageĐây là bài làm tương tự nhé!