K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

5 tháng 11 2016

ta có:

lúc đổ từ bình hai sang bình một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)

\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)

\(\Rightarrow t=\frac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc trút từ bình 1 sang bình hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình (1) vào đây

\(\Leftrightarrow\frac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)

\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)

\(\Rightarrow64m-64=0\)

\(\Rightarrow m=1kg\)

\(\Rightarrow t=24\) độ C

vậy:lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24 độ C

24 tháng 11 2022

không biết đúng k đọc thấy hiểu mới cả trình bày đẹp nx cảm ơn bạn nhìu nha!

 

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

3 tháng 12 2016

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

4 tháng 12 2016

Thank pn nha, bài này mk cx đã làm đc rồi

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

27 tháng 2 2020

a) Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp là :

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow\frac{1000}{U_2}=\frac{500}{11000}\Rightarrow U_2=\frac{1000.11000}{500}=22000V\)

b)Công suất hao phi trên đường dây tải điện là :

\(P_{hp}=\left(\frac{P}{U}\right)^2.R\)

\(\frac{P_{hp^1}}{P_{hp^2}}=\left(\frac{U_2}{U_1}\right)^2=9\)

Muốn giảm công suất hao phi trên đường dây tải điện đi 9 lần so vs trường hợp a thì cuộn dây thứ cấp của máy biến thế trên có số vòng dây là :

\(\Rightarrow\frac{U_2}{U_1}=3=\frac{n_2}{n_1}\Rightarrow\frac{n_2}{500}=3\Rightarrow n_2=500.3=1500\) vòng

26 tháng 5 2020

Thật sự mà nói câu b mk ko hiểu tại sao công thức Php lại = 9

Nếu có thể bạn có thể giải đáp thắc mắc này giúp mk đc ko ạ!

Xin lỗi đã lm phiền hihi!!!

3 tháng 1 2017

1. Tìm S1 và t2 theo Vtb,S

2. Tìm t3 theo t và t2 và t1

3. Tìm V3 theo S và S1 và S2

4. \(V_3=\frac{S_3}{t_3}=\frac{S}{t}\cdot\frac{\left(\frac{2V_{tb}-30}{3V_{tb}}\right)}{\left(\frac{90-V_{tb}}{135}\right)}=\frac{90V_{tb}-1350}{90-V_{tb}}=60\)

5. tìm ra Vtb = 45(km/h)

3 tháng 1 2017

bài này quen quen

hihi