Muối nitrat của một kim loại hóa trị III có công thức tổng quát R(NO3)2.nH2O. Trong đó nước chiếm 22,314% khối lượng; nito chiếm 11,57% khối lượng. Xác định công thức tinh thể R(NO3)2.nH2O?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56}{242 + 18n}.100\% = 13,86\%$
$\Rightarrow n = 9$
Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
bài này nếu 9h tốiko ai làm thì mk sẽ làm cho nha
chuẩn bị ăn cơm
thôi,làm liều!!!
Gọi CTHH của tinht thể là \(R\left(NO_3\right)_3.nH_2O_{ }\)
ta có %mH2O=40,099%
=> \(\dfrac{18n}{18n+M_R+186}=0,40099\)
Mặt khác %mN= 10,396%
=> \(\dfrac{14.3}{18n+M_R+186}=\dfrac{2599}{25000}\)
=> \(18n+M_R+186\approx404\)
=> \(18n=404.0,40099\approx162=>n=9\)
\(18.9+M_R+186=404=>M_R=56\left(Fe\right)\)
vậy CTHH là \(Fe\left(NO_3\right)_3.9H_2O\)
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
MR(NO3)2.nH2O=28:11,57%=242
MH2O=242.22,314%=54
=>n=\(\dfrac{54}{18}=3\)
MR(NO3)2=242-54=188
=>MR=188-124=64
=>R là Cu
Vậy CT của tinh tể là Cu(NO3)2.3H2O