K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

x + 15 là bội của 3 

=> x +15 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 12 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư ( 12 ) 

=> x + 3 \(\in\) { 1 ,3 , 4 ,  12 }

=> x = { -2 , 0 , 1 , 9} 

 

 

9 tháng 1 2016

Câu  1: a) Gọi 3 số đó là a ;a+1;a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3 

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3  chia hết cho 3 

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luon chia hết cho 3 

b) Gọi 5 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4 

Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =5a+5 

5 chia hết cho 5 => 5a chia hết cho 5 

=> Tổng của 5 số tự  nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Câu 2 :Tụ làm nhé , mk chịu lun à 

27 tháng 4 2018

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

27 tháng 4 2018

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

22 tháng 12 2015

=>

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{10^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-13^{13}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0=>x=-2

5 - x = 10

=> x = 5 - 10

     x = -15

dễ mà bn

27 tháng 3 2016

xin lỗi là 15

26 tháng 11 2016

aa,bb chia hết cho 1,21

Do đó ta kiểm tra những số chính phương 1.,4.,16.,25.,...

Chỉ có số 64 thoả mãn .

Kết quả 8,8x8,8=77,44

17 tháng 1 2016

x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3

Ta thấy (x+1)^2 chia hết cho x+1 

=> 3 chia chia hết cho x+1

hay x+1 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau

    n+1                  -3                       -1                       1                      3

   n                       -4                      -2                       0                       2

Vậy x thuộc {-4;-2;0;2}

Các câu còn lại làm tương tự nhé!

 

8 tháng 6 2016

Để x - 5  là bội của x + 2 

<=> x - 5 chia hết cho x + 2

=> ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

Để ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 chia hết cho x + 2 ( luôn luôn đúng với mọi x )

       7 chia hết cho x + 2

Để 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 thuộc Ư( 7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau:

x + 2-7-117
x-9-3-15

Vậy x = -9 ; -3 ; -1 ; 5

8 tháng 6 2016

x-5=x+2-7

x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x-2

x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 cha hết cho x+2

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7

Từ đó thay số và tính ra thì rakết quả 

12 tháng 8 2016

\(5^{2.x+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2x}.5=125\)

\(\Rightarrow5^{2x}=25\)

\(\Rightarrow25^x=25\)

\(\Rightarrow x=1\)

12 tháng 8 2016

=>\(5^{2x}.5=125\)

=>\(5^{2x}=25\)

=> \(25^x=25\Rightarrow x=1\)