Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric hãy cho biết nếu dùng thể tích khí hidro ở trên để khử 20g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{CuO}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,4\cdot80=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,25----------------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,25----->\(\dfrac{1}{6}\)
=> \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=\dfrac{28}{3}\left(g\right)\)
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
c.\(n_{H_2}=0,15.60\%=0,09mol\)
\(Ag_2O+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Ag+H_2O\)
0,09 0,18 ( mol )
\(m_{Ag}=0,18.108=19,44g\)
\(a.n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.TheoPT:n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ c.n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15.60\%=0,054\left(g\right)\\ H_2+Ag_2O-^{t^o}\rightarrow2Ag+H_2O\\ n_{Ag}=2n_{H_2}=0,108\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ag}=0,108.108=11,664\left(g\right)\)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol
\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(M_X=65\) ( g/mol )
=> X là kẽm ( Zn )
a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O
0,3 0,3
=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2+CuO\rightarrow\left(t_o\right)Cu+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,25 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
\(n_{Cu}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt