cho 5,8g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II hòa tan trong dd h2s04 loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dd X. cô cạn X thu được 7,6g muối sunfat trung hòa khan. công thức hóa học của muối cacbonat là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau phản ứng muối MCO3 chuyển thành MSO4
Cứ 1 mol MCO3 chuyển thành MSO4 khối lượng muối tăng lên một lượng là: 96 - 60 = 36 gam
Vậy nếu gọi số mol của MCO3 là x thì:
Đáp án D
Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%
Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %
Đặt CT muối cacbonat: MCO3
Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng
MCO3 + H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O
1 1 1 1 1 ( mol)
<=>(M + 60) 98 (M + 96) 44 ( gam)
mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20 - 44 = ( M + 506 ) gam
Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65
=> M là Zn
Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
\(Muối:ACO_3,B_2CO_3\\ ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ B_2CO_3+2HCl\rightarrow2BCl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=44.0,03=1,32\left(g\right)\\ n_{CO_3^{2-}}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right);n_{Cl^-}=2.n_{CO_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{muối.ddX}=m_{muối.cacbonat}+m_{Cl^-}-m_{CO_3^{2-}}=10+0,06.35,5-60.0,03=10,3\left(g\right)\)
Đặt CTHH của 2 muối là \(M_2CO_3,RCO_3\)
PTHH:
`M_2CO_3 + 2HCl -> 2MCl + CO_2 + H_2O`
`RCO_3 + 2HCl -> RCl_2 + CO_2 + H_2O`
`n_{CO_2} = (3,36)/(22,4) = 0,15 (mol)`
Theo PTHH:
`n_{=CO_3} = n_{CO_2} = 0,15 (mol)`
`n_{-Cl} = 2n_{CO_2} = 0,3 (mol)`
`=> m_{muối} = m_{RCO_3} - m_{=CO_3} + m_{-Cl} = 15,3 - 0,15.60 + 0,3.35,5 = 16,95 (g)`
- Gọi kim loại hóa trị II là M
nMCO3 = \(\dfrac{5,8}{M+60}\) ( mol )
nMSO4 = \(\dfrac{7,6}{M+96}\) ( mol )
MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + CO2 + H2O
Theo PTHH ta có
\(\dfrac{5,8}{M+60}\) = \(\dfrac{7,6}{M+96}\)
\(\Leftrightarrow\) \(5,8M+556,8=7,6M+456\)
\(\Leftrightarrow\) \(1,8M=100,8\)
\(\Leftrightarrow\) \(M=56\left(Fe\right)\)
Vậy công thức hóa học của muối cacbonat là FeCO3
Cảm ơn bạn nha