K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

- Lớp cá (cá chép): Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.

- Lưỡng cư (ếch đồng):

+ Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

+ Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ.

- Bò sát (thằn lằn): Cơ quan tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch

+ Ống tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

- Lớp Chim (bồ câu): Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn.

- Lớp Thú (thỏ):

+Thỏ thuộc động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm, có răng cửa cong, sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nhanh, răng hàm kiểu nghiền.

+ Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulozo

13 tháng 5 2018

- Lớp cá (cá chép): Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.

- Lưỡng cư (ếch đồng):

+ Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

+ Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ.

- Bò sát (thằn lằn): Cơ quan tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch

+ Ống tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

- Lớp Chim (bồ câu): Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn.

- Lớp Thú (thỏ):

+Thỏ thuộc động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm, có răng cửa cong, sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nhanh, răng hàm kiểu nghiền.

+ Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulozo

23 tháng 4 2016

Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.

* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.

+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.

-  Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.

* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt.

* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.

- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.

* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

24 tháng 4 2016

Vcl Vi :))

8 tháng 5 2022

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

8 tháng 5 2022

Cho copy tí được ko :((

26 tháng 4 2016

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_c%C3%B3_x%C6%B0%C6%A1ng_s%E1%BB%91ng

Bạn tham khảo ở đây nhé

9 tháng 6 2021

đi học thêm hóa trong hè nhé, đó là yếu tố cx khá quan trọng giúp thành HSG hóa, càng học trước càng hiểu

9 tháng 6 2021

học hè

8 tháng 2 2023

Số học sinh khá chiếm số phần trăm là:

100% - 40% = 60%

7 học sinh ứng với số phần trăm là:

60% - 40% = 20%

Số học sinh lớp 5 A :

7 : 20 x 100 = 35 (học sinh)

Số học sinh giỏi :

35 x 40 : 100 = 14 (học ính)

Số học sinh khá :

35 - 14 = 21 (học sinh)

Đáp số: ....

8 tháng 2 2023

mong mn giúp mik ạ mik đang thi ạ 

13 tháng 4 2019

-cá:thụ tinh ngoài và đẻ nhiều trứng(tuyến sinh dục có ống dẫn/đẻ nhiều vì tỉ lệ thụ tinh thấp)

-lưỡng cư:phát triển qua biến thái( có thể chuyên hóa các chức năng riêng biệt)

-bò sát:có cơ quan giao phối nên thụ tinh trong, đẻ trứng trong hốc đất khô(tỉ lệ thụ tinh cao/ bảo vệ được trứng);trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng(bảo vệ/cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho phôi)

-chim:thụ tinh trong, mỗi lứa có 2–3trứng(do tỉ lệ thụ tinh cao nên đẻ ít trứng);ấp trứng(phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường) ; nuôi con bằng sữa diều(sức sống con non cao)

-thú:thai sinh, được bố mẹ chăm sóc_{ [chim cũng được bố mẹ chăm sóc]}, nuôi con bằng sữa mẹ(ko lệ thuộc vào noãn hoàng , phôi an toàn, ko lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên tỉ lệ sống sót cao)

Nếu thiếu thì bổ sung hộ mình (ko biết bạn còn cần ko) chúc bạn học tốt