Cho biết nguồn gốc hình thành của các đảo của Châu Đại Dương
( chép trong Học Tốt Địa lý , đừng chép mạng nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
*Cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ chia thành 3 phần :
-Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ ở phía Tây, kéo dài 9000km, bao gồm những dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
-Miền đồng bằng tựa như một lòng máng khổng lồ cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
- Miền núi già và sơn nguyên là miền núi cổ ở phía Đông, có hướng ĐB-TN, độ cao tương đối thấp.
Trả lời:
- Các ngành CN quan trọng của các nc Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: pt tất cả các ngành CN, đặc biệt là ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, lọc dầu, hóa chất, đóng tàu.
- Biến đổi:
+ cùng vs sự pt của cách mạng khoa hc và công nghệ, những ngành CN gắn vs các thành tựu công nghệ ms nhất đc pt nhanh dẫn đến sự xuất hiện của '' Vành đai Mặt Trời'' ở phía Tây và phía Nam Hoa Kì.
+ Các ngành CN cơ khí, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô ,... pt ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các cty quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ, ... trở thành CN mũi nhọn của Hoa Kì
chép cho cậu mà mk thấy như muốn rụng rời lun hai cánh tay! Nhớ tick đúng nha!
thì đây là mạng rồi còn j câu bn "CÁC BẠN ĐỪNG CHÉP MẠNG NHÉ" hơi vô lý
*Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
* Chúc bạn thi học kì tốt!( Mik thi học kì rồi )
Người ta đã bàn luận nhiều về đề tài:”Thế nào là một bài Thơ hay?”. Người thích bài này, kẻ ưa bài kia, thật khó mà định nghĩa thế nào là một bài Thơ hay, nhưng hầu như tất cả mọi người đều đồng ý Thơ là tuyệt đỉnh của Văn chương, Thơ ít chữ nhưng nói nhiều hơn văn xuôi và vì vậy không phải ai cũng làm được một bài thơ hay, dù có nhiều kẻ suốt đời nặng lòng với Thơ.
Người viết bài này hoan nghênh tất cả các bài Thơ do nhiều tác giả khổ công sáng tác, chỉ không hoan nghênh những bài Thơ dùng từ rất kêu nhưng xét giá trị từng câu, toàn bài thấy vô nghĩa.
Vâng, nó vô nghĩa! Có nghĩa là người đọc không hiểu tác giả bài Thơ muốn nói lên cái gì, ám chỉ cái gì, hoặc gởi gấm cái gì trong những hàng chữ kia. Có thể những ông, bà tác giả đó nguỵ biện rằng người đọc không đủ trình độ hiểu Thơ của họ. Nói như thế với một em bé trình độ tiểu học thì có thể chứ với những người đã có trình độ Ðại học VN hoặc đã có làm Thơ thì đúng là nguỵ biện và quá cao ngạo, kiêu căng.
Ðể tôi kể bạn nghe một giai thoại về Thơ. Có một ông nhà thơ ở miền Nam trước 1975, sau đó sang hải ngoại, làm được một số bài thơ và được bè bạn cũng có, tự ông ta cũng có, dùng ống đu đủ thổi lên như hàng Thi vương, Thi bá, độc nhất vô nhị. Có một người quen ông ta, một bữa lấy 4 câu thơ của ông ta ở mấy chỗ khác nhau, cho một cái tựa và đặt liền vào nhau như một bài thơ. Người này , nhân lúc trà dư tửu hậu đem ra , nói là thơ mới làm, nhờ ông ta nhuận sắc dùm. Ông ta đọc xong bài thơ, hét toáng lên rằng:”Thơ gì vô nghĩa thế này ? Tao không biết mày định nói cái gì ? Vứt thùng rác cho rồi !” Người bạn lúc đó mới ôn tồn nói:”Thưa thi hào, chính là thơ của đại gia đấy !”Nhà thơ vẫn không tin và người bạn phải lấy cuốn Thơ của ông ta xuất bản ra chỉ vào những câu ông đã trích. “Ðại thi hào” ngồi ngẩn tò te ra, mắc cở . Vậy mà lâu nay có ai nói cho ông ta biết đâu hoặc có nói, ông ta cũng không chịu nhìn nhận một sự thực
Về định nghĩa thế nào là một bài thơ hay. Nếu trả lời cho đầy đủ kèm theo những dẫn chứng thì có thể phải cả cuốn sách mới đủ. Nhưng tôi chỉ sơ lược mấy điểm chính để các bạn chưa từng làm Thơ hoặc có ý định sẽ vào làng Thơ, nắm được thế nào là một bài thơ hoặc câu thơ hay.
a, MB: Giới thiệu trường em. Khung cảnh xuân ở khắp nơi nói chung và trường e nói riêng. (tả khi đi học sớm trực nhật)
b, TB:
* tả 1 chút về cảnh vật xung quanh:
+ Bầu trời trong xanh
+ Cô cậu mây bồng bềnh như những que kẹo bông đang chơi đùa với gió.
+ Ông mặt trời vàng rực chiếu những tia nắng vàng ấm áp,mượt mà xuống mặt đất.
* Tả bao quát:
- Từ xa trong trường giống đứa bé khổng lồ đang nằm dài trên đất như cố lứu giữ giấc ngủ.
* Đền gần, tả chi tiết:
- chỉ có lác đác vài bạn đến lớp sớm để trực nhật
- Vừa đến gần cánh cổng trường em đã cảm thấy trong lòng vui rạo rực vì hôm nay là ngày đầu tiên sau kì nghỉ Tết dài em đi học trở lại
- Vẫn là cánh cổng xanh ấy nhưng sao hôm nay em thấy đáng yêu đến thế. Cánh cổng như người bảo vệ dâng tay đón em đến lớp, nghiêm khắc với những bạn đi muộn
- khẩu hiệu chúc mừng năm mới đỏ rực, chữ vàng -> năm mới may mắn
- Vào trường cây cối đều đâm chồi,nảy lộc, những chồi non như những ngọn lửa tí xíu màu xanh
- Cờ đỏ sao vàng bay phấp phới
- Khu vườn hoa ở giữa sân trường thu hút đầy ong bướm
- Một lúc sau, các bạn đã lũ lượt đến.
+ Ai gặp nhau cũng chúc năm mới vui vẻ, hạnh phúc,...
+ Những bao lì xì không đáng giá nhưng là món quà lớn về tình bạn
- Chim kéo đến hót vang
* Trong lớp:
+ Bàn ghế ngay ngắn, sạch sẽ hơn mọi ngày
+ Ảnh Bác Hồ nhìn bác tươi cười hơn mọi hôm
c, KB: Trống vào lớp- một năm mới bắt đầu
Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những gây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.
Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ .Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây...Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhâu nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: Tùng! Tùng! Tùng!”, thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.
Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.
Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những gây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.
Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ .Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây...Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhâu nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: Tùng! Tùng! Tùng!”, thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.
Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.
Trong mùa hè nóng bức, một loại trái cây được yêu thích nhất chính là trái đào. Đào có vỏ mịn, màu sáng và thịt trái chín mọng, ngọt mát.
Khi cầm trái đào, ta cảm nhận được sự tươi mát của nó. Vỏ trái đào mỏng, dễ bóc và không gây khó chịu khi tiếp xúc với da tay. Trong mỗi trái đào, thịt trái chín nhiều nước, giúp giải khát cho cơ thể. Thịt trái có màu sắc tươi sáng, ngọt thanh, làm cho ai cũng muốn cắn thật lớn một miếng.
Ăn đào vào mùa hè thật tuyệt vời. Khi nắng gay gắt, ta chỉ cần thưởng thức miếng đào mát lạnh, ngọt ngào, như thể tình yêu của mùa hè đã trao tặng vào trái cây. Thật tuyệt vời khi thưởng thức đào trực tiếp trong vườn, cùng bạn bè và gia đình, với tiếng cười, tiếng người nói chuyện và ánh nắng hạ mang lại sự ấm áp và hạnh phúc.
Đào không chỉ có vị ngọt thanh, mà còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy, việc thưởng thức đào vào mùa hè không chỉ mang lại cảm giác thú vị mà còn có lợi cho sức khỏe.
Trái đào là loại trái cây đặc biệt, mang lại cho con người nhiều niềm vui trong mùa hè. Chúc các bạn có một mùa hè ấm áp, thực sự tuyệt vời cùng trái đào!
Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
- Đảo lục địa : được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
- Đảo đại dương hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.
Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,...
- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.
- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.
- Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.
- Đảo lục địa: Niu Di-len