tìm đặc điểm răng của thỏ và đặc điểm răng của dơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dơi có bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ
→ Đáp án C
Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn, nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cây cỏ và củ… thể hiện ở răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
→ Đáp án D
Câu 1 :
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+ Lông màu trắng dễ lẫn với tuyết
- Sự thích nghi:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét, tìm nơi ấm áp
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ thời tiết ấm hơn
Câu 2 :
* Thích nghi vs chế độ gặm nhấm :
+ Gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm
Tham khảo:
Chuột chù răng đỏ (Danh pháp khoa học: Soricinae) là một phân họ động vật có vú trong họ Chuột chù Soricidae, phân họ này là
một trong ba phân họ chuột chù còn sống, cùng với Crocidurinae (chuột chù răng trắng) và Myosoricinae (chuột chù răng trắng
châu Phi). Ngoài ra, họ này còn có liên quan đến các phân họ Limoecinae, Crocidosoricinae, Allosoricinae và Heterosoricinae.
Những loài này thường được tìm thấy ở Bắc Mỹ, phía bắc của Nam Mỹ, châu Âu và Bắc Á. Phân họ này có tên gọi là chuột chù
răng đỏ vì men răng của các đầu răng của chúng có màu đỏ giống như thuốc nhuộm sắt. Các chất sắt phục vụ để làm cứng men
răng và tập trung ở những phần của răng mà hầu hết phải chịu mài mòn.
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).
Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Răng thỏ thường xuyên dài ra
Dơi : Bộ răng nhọn dễ phá vỡ vỏ kittin của sân bọ
Răng của thỏ dài vì nó là bộ gặm nhấm
Răng của dơi thì nhọn để có thể phá vỡ được lớp vỏ kitin của sâu bọ