K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

bằng cách chèn bảng vào cơ sở dữ liệu hiện có hoặc bằng cách nhập hay liên kết tới bảng từ một nguồn dữ liệu khác — chẳng hạn như sổ làm việc

Dùng cắt, sao chépdán để di chuyển hoặc sao chép nội dung của ô. Hoặc sao chép nội dung cụ thể hoặc thuộc tính từ các ô. Ví dụ, sao chép giá trị kết quả của công thức nhưng không sao chép công thức, hoặc sao chép chỉ công thức.

Khi bạn di chuyển hoặc sao chép một ô, Excel sẽ di chuyển hoặc sao chép ô đó, bao gồm các công thức và giá trị kết quả, định dạng ô và chú thích.

30 tháng 4 2019

bằng cách chèn bảng vào cơ sở dữ liệu hiện có hoặc bằng cách nhập hay liên kết tới bảng từ một nguồn dữ liệu khác — chẳng hạn như sổ làm việc

Dùng cắt, sao chépdán để di chuyển hoặc sao chép nội dung của ô. Hoặc sao chép nội dung cụ thể hoặc thuộc tính từ các ô. Ví dụ, sao chép giá trị kết quả của công thức nhưng không sao chép công thức, hoặc sao chép chỉ công thức.

Khi bạn di chuyển hoặc sao chép một ô, Excel sẽ di chuyển hoặc sao chép ô đó, bao gồm các công thức và giá trị kết quả, định dạng ô và chú thích.

19 tháng 12 2021

3:

Bước 1: chọn ô

Bước 2: gõ dấu '='

Bước 3: nhập công thức

Bước 4: nhấn enter

22 tháng 12 2016

 

Câu 1:
Đặc trưng của chương trình bảng tính:
 

  1. Màn hình làm việc.
  2. Dữ liệu.
  3. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
  4. Sắp xếp và lọc dữ liệu.
  5. Tạo biểu đồ.

Đặc điểm của màn hình làm việc:

 

  • Có các bảng chọn.
  • Các thanh công cụ.
  • Các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính.
  • Kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng.

​Câu 2:
- Cách nhập dữ liệu:

  • Nháy chuột vào ô cần nhập
  • Gõ dữ liệu
  • Để kết thúc nhấn vào ô khác hoặc gõ Enter

- Cách sửa dữ liệu: Nhấn đúp chuột vào ô dó và thực hiện việc sửa tương tự khi soạn thảo văn bản.

- Cách di chuyển trang tính: (???) Cái này là di chuyển dữ liệu bạn nhỉ?

  • Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu mà em muốn di chuyển
  • Nháy nút "Cut" trên thanh công cụ
  • Chọn ô muốn đưa dữ liệu cần di chuyển vào
  • Nháy nút "Paste" trên thanh công cụ

Câu 3: SGK
Câu 4:

  • Chọn ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột
  • Chọn cột: Nháy chuột tại nút tên cột
  • Chọn hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng
  • Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên là ô được kích hoạt


 


 

16 tháng 1 2021

TRang tính được chia thành các hàng, các cột là miền làm việc chính của bản tính.

- Ô tính:

Ô tính là vùng giao nhau giữa một cột và một hàng gọi là ô tính( còn gọi tắt là ô)dùng để chứa để chứa dữ liêu

- Tên hàng

Các hàng của trang tính được đánh giá thứ tự liên tiếp ở bên trái hàng, từ trên xuống dưới ký hiệu bằng các số 1,2,3,4,...

- Tên cột 

Các cột của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp trên đầu mỗi cột, từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ ABC,... 

- Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó 

b) Thanh công thức

Ngay phía dưới dải lệnh thanh công thức. Đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính 

c) Các dải lệnh Formulas 

TRong số các giải lệnh của Excel có hai dải lệnh Formulas và Data gồm các lẹnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.

Mình chỉ làm được vậy thôi mình làm mệt quá sorry bạn nha

19 tháng 12 2016

mai mk trl cho

dc k

h mk k có time

xl nha

20 tháng 12 2016

3 tháng 10 2016

a. Nhập và sửa dữ liệu:

  - Để nhập dữ liệu vào một ô tính ta click chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím.

   - Để sửa dữ liệu ta đúp chuột vào ô tính và sửa nội dung giống như khi soạn thảo văn bản.

  - Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường  gọi là các bảng tính.

b. Di chuyển trên trang tính:

  - Có hai cách di chuyển giữa các ô tính:

+ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.

+ Sử dụng chuột và các thanh cuốn.

3 tháng 10 2016

a.Nhập: Nháy chuột vào ô cần nhập

Sửa dữ liệu:Nháy chuột vào ô cần sửa rồi nhìn lên thanh công thức rồi sửa

b.Cách di chuyển: Dùng chuột hoặc cái nút lên xuống trái phải

Câu 1. Chức năng của phần mềm trình chiếu làA. Soạn thảo và lưu trữ văn bản trên máy tính.B. Nhập dữ liệu và thực hiện tính toán đối với dữ liệu kiểu số.C. Tạo bài trình chiếu lưu trên máy tính dưới dạng tệp tin.D. Tạo bảng trình chiếu và trình chiếu nó.Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng.A. Trang đầu tiên của bài trình chiếu là trang tiêu đề: cho biết chủ đề của bài trình chiếu B. Trang nội dung...
Đọc tiếp

Câu 1. Chức năng của phần mềm trình chiếu là

A. Soạn thảo và lưu trữ văn bản trên máy tính.

B. Nhập dữ liệu và thực hiện tính toán đối với dữ liệu kiểu số.

C. Tạo bài trình chiếu lưu trên máy tính dưới dạng tệp tin.

D. Tạo bảng trình chiếu và trình chiếu nó.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Trang đầu tiên của bài trình chiếu là trang tiêu đề: cho biết chủ đề của bài trình chiếu

B. Trang nội dung thường có tiêu đề và nội dung.

C. Các phần mềm trình chiếu không có sẵn mẫu bố trí nội dung trên trang trình chiếu .

D. Tiêu đề trang giúp làm nổi bật  nội dung cần trình bày trên trang trình chiếu.

Câu 3. Cho 2 hình ảnh sau: Hãy cho biết văn bản trong hình ảnh được tổ chức theo cấu trúc phân cấp là:

 

 

 

 

 

 

 

                           Hình 1                                      Hình 2

A. Hình 1    B. Hình 2      C. Cả hình 1 và hình 2     D. Không có hình nào

Câu 4. Trong phần mềm trình chiếu có những định dạng nào:

A. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ.

B. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền.

C. Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, căn lề,...đề có kiểu định dạng giống như phần mềm soạn thảo văn bản .

D. Phông chữ, màu nền, căn lề.

Câu 5. Phát biểu nào đúng khi thực hiện định dạng trong phần mềm trình chiếu.

A. Trong trình chiếu không nên định dạng màu chữ và màu nền đối với nội dung cần trình chiếu vì làm cho nội dung lòe loẹt người xem mất tập trung.

B. Màu nền và định dạng cần thống nhất. Không nền dùng nhiều màu nền và màu chữ trên một trang.

C. Màu nền và màu chữ chỉ được sử dụng 2 màu là đen và trắng.

D. Sử dụng nhiều kiểu phông chữ trên một trang trình chiếu để nội dung được trình chiếu thêm phong phú.

Câu 6. Để sao chép nội dung văn bản từ phần mềm Word sang phần mềm trình chiếu có thể thực hiện tổ hợp phím nào?

          A. Ctr + X và Ctrl + V                                  B. Ctr + C và Ctrl + V.

          C. Ctr + Z và Ctrl + Y                                   D. Ctr + C và Ctrl + Y

Câu 7. Hiệu ứng đối tượng là hiệu ứng cho

A. các đối tượng trên các trang chiếu.     B. các hình ảnh trên các trang chiếu.

C. các văn bản trên các trang chiếu.        D. các trang chiếu.

Câu 8. Hiệu ứng động trên trang trình chiếu gồm:

A. Hiệu ứng trang chiếu.

B. trang chiếu và hiệu ứng đối tượng.

C. Hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng cho đối tượng.

D. Hiệu ứng cho đối tượng.

Câu 9. Để lưu kết quả bài trình chiếu thực hiện, nháy vào biểu tượng nào dưới đây

A. .                 B.  .               C. .                               D. .

Câu 10. Phần mở rộng của tệp trình chiếu là

A. .docx.       B. .pptx.               C. .ppt.                            D. .doc.

Câu 11. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì?

A. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa đầu danh sách đã cho.

B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần hoặc giảm dần.

C. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một nửa cuối danh sách đã cho.

D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho.

Câu 12. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?

A. Chia đôi dữ liệu thành 2 nửa, tìm kiếm ở nửa đầu và nửa sau của danh sách.

B. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách.

C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm.

D. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt các mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách.

Câu 13. Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu  tìm kiếm từ vị trí nào của danh sách đã được sắp xếp?

A. Vị trí đầu               B.Vị trí giữa.    C. Vị trí cuối.               D. Bất kì vị trí nào.

Câu 14. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, tại mỗi bước, so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa danh sách, nếu nhỏ hơn thì tìm trong nửa nào của danh sách?

A. nửa đầu.           B. bất kì.     C. ở cuối.              D. nửa sau.

Câu 15. Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách

A. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.

B. So sánh các số với nhau trong danh sách và nhặt ra số nhỏ nhất.

C. hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.

D. chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ

    tự.

Câu 16. Thuật toán sắp xếp chọn là:

A. So sánh các số bất kì với nhau trong danh sách sau đó đỏoi chỗ cho nhau để có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần

B. Chọn phần tử giữa. Chia dãy số ra làm đôi, sắp xếp nửa đầu và nửa sau của dãy theo thứ tăng dần hoặc giảm dần so với phần tử ở giữa

C. Xét từng vị trí từ đầu đến cuối dãy, so sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.

D. So sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử phía sau nó và hoán đổi nếu chúng chưa đúng thứ tự.

Câu 17. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân khi giá trị cần tìm kiếm nhỏ hơn giá trị giữa thì cần tìm kiếm tại :

A. Nửa đầu của dãy                          

B.  Nửa sau của dãy

C. Không tìm kiếm nữa.                   

D. Tiếp tục tìm kiếm.

Câu 18.  Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:

Vị trí

1

2

3

4

5

6

Giá trị

1

5

6

7

10

11

 

A. 3.            B. 1.                     C. 4.                               D. 2.

Câu 19. Để thực hiện tìm kiếm nhị phân cho dãy số sau. Vị trí giữa của dãy là:

Vị trí

1

2

3

4

5

6

7

Giá trị

1

5

6

7

10

11

15

 

A. 3.            B. 1.                     C. 4.                               D. 2.

Câu 20. Đối với dãy số đã sắp xếp nên sử dụng thuật toán tìm kiếm nào tối ưu hơn?

A. Tuần tự.           B. Nhị phân.         C. Nổi bọt.           D. Lựa chọn.

Câu 21: Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:

A. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối)x2.

B. Phần dư của (vị trí đầu + vị trí cuối)/2.

C. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 2.

D. Phần nguyên của (vị trí cuối - vị trí đầu)/2.

Câu 22: Cho  dãy số sau: Thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm số 6. Em hãy cho biết thực hiện vòng lặp đầu tiên. Số 6 nằm ở vị trí nào của dãy số.

Vị trí

1

2

3

4

5

6

Giá trị

1

5

6

7

10

11

 

A. nửa trước                   B. nửa trước                   C. Không có số 6          D. Nửa sau.

Câu 23. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 4, 1, 5, 2 theo thuật toán sắp xếp chọn, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?

A. 1, 2, 3, 4, 5.     B. 3, 1, 4, 5, 2.     C. 2, 3, 4, 1, 5.     D. 1, 4, 3, 5, 2.

Câu 24. Giả sử cần phải sắp xếp dãy số 3, 5, 1, 4, 6  theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, hãy cho biết kết quả của vòng lặp thứ nhất để sắp xếp theo thứ tự tăng dần?

A. 3, 1, 4, 5, 6      B. 3, 1, 5, 4, 6.     C. 1, 3, 4, 5, 6      D. 1, 6, 3, 4, 5.

Câu 25. Đối sắp xếp dãy số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn bằng thuật toán sắp xếp  chọn. Nếu phần tử được xét nhỏ hơn phần tử đầu tiên thì

A. Chọn giá trị lớn nhất.                B. Hoán đổi giá trị được xét với phần tử đầu tiên

C. Chọn giá trị nhỏ nhất.                D. Bỏ qua và so sánh phần tử tiếp theo.

Câu 26.  Để tìm kiếm tên khách hàng một cách dễ dàng trong một danh sách khách hàng ta thực hiện thao tác?

A. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.

B. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự.

C. Soạn danh sách khách hàng xếp theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.

D. Soạn danh sách khách hàng không cần theo thứ tự chữ cái, tiếp theo sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân.

 

0
D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

a) 

Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.

Bước 2: Chọn thẻ Data.

Bước 3: Chọn lệnh Filter.

Bước 4: Nháy chuột vào nút  trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Giới tính).

Bước 5: Nháy chuột chọn giá trị dữ liệu cần lọc (Nữ).

Bước 6: Nháy OK.

b) 

Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.

Bước 2: Chọn thẻ Data.

Bước 3: Chọn lệnh Filter.

Bước 4: Nháy chuột vào nút  trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chiều cao (m)).

Bước 5: Chọn Number Filters.

Bước 6: Chọn Gather than... và điền 1.62.

Bước 7: Bấm OK

c) 

Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.

Bước 2: Chọn thẻ Data.

Bước 3: Chọn lệnh Filter.

Bước 4: Nháy chuột vào nút  trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chiều cao (m)).

Bước 5: Chọn Number Filters.

Bước 6: Chọn Less than or Equal To... và điền 50.

Bước 7: Bấm OK

d) 

Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.

Bước 2: Chọn thẻ Data.

Bước 3: Chọn lệnh Filter.

Bước 4: Nháy chuột vào nút  trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chỉ số BMI).

Bước 5: Chọn Number Filters.

Bước 6: Chọn Above Average.