K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

- Để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozơ C12H22O11có trong mía sẽ bị vi khuẩn trong không khí lên men chuyển thành glucôzơ C6H12O6 thành rượu etylic C2H5OH
- Phương trình minh họa:
C12H22O11 + H2O --------> C6H12O6 (Glucozơ) + C6H12O6 (Fructozơ)
C6H12O6 ----------> 2C2H5OH + 2CO2

27 tháng 1 2021

- Để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozơ C12H22O11có trong mía sẽ bị vi khuẩn trong không khí lên men chuyển thành glucôzơ C6H12O6 thành rượu etylic C2H5OH - Phương trình minh họa: C12H22O11 + H2O --------> C6H12O6 (Glucozơ) + C6H12O6 (Fructozơ) C6H12O6 ----------> 2C2H5OH + 2CO2

 

 Khi để đoạn  mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic. 

27 tháng 1 2021

Khi để đoạn  mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic. 

 

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

30 tháng 7 2023

+ Quan hệ từ: Giữa nối chợ họp với phố

+ Quan hệ từ: và nối lá nhãn với bã mía

+ Quan hệ từ của nối hơi nóng với ban ngày

+ Quan hệ từ của nối mùi riêng với đất, quê hương

 

 

31 tháng 12 2021

Vật lí : 1,4,6,8

Hoá học còn lại

6 tháng 4 2017

Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm

11 tháng 7 2019

Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.

3 tháng 1 2022

B

18 tháng 11 2021

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học

a. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần.

=> Hiện tượng vật lý

b. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước.

=> Hiện tượng hóa học

c. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá.

=> Hiện tượng vật lý

d. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ.

=> Hiện tượng hóa học

Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. a, b                                 B. b, d                             C. a, c                                  D. c, d

18 tháng 11 2021

Chọn A