Hoà tan hoàn toàn 50,8 gam sắt (II) clorua vào 200 ml nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem thể tích dung dịch không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02(mol)\\ a,K_2O+H_2O\to 2KOH\\ b,n_{KOH}=0,04(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\\ c,n_{KOH}=0,04.50\%=0,02(mol)\\ KOH+HCl\to KCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10(g)\)
192,7 ml = 0,1927 lít
192,7 ml = 192,7 g
Ta có
C% = mct / mdd x 100%
=> m ct = C% x mdd / 100% = 3,65% x 192,7 / 100% = 7,03355 gam
n HCl = mct / M HCl = 7,03355 / 36,5 = 0,1927 mol
Ta lại có :
CM = (10*D*C%)/M
CM = (10*1.18*3.65) / 36.5 ≈ 1.18 M
D HCl = 1.18
a, \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,05 0,1
⇒ ddA (NaOH) làm quỳ tím đổi màu xanh
b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
c, \(m_{ddA}=3,1+1.500=503,1\left(g\right)\)
d, \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{503,1}=1,59\%\)
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
a. Đổi 200 ml = 0,2 lít
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.2}{2}\) => Fe dư , HCl đủ
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).56=5,6\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c. Sau phản ứng chất tan là FeCl2
\(V_{FeCl_2}=0,1.2=0,2\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
$n_{FeCl_2} = \dfrac{50,8}{127} = 0,4(mol)$
$V_{dd} = 200(ml) = 0,2(lít)$
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$