Cho 50g hh nacl, na2s + 150 g h2o cho ra dd a ,cho dd a + hcl cho ra khi b ,cho khi b + pb(no3)2 tao ra 17,7 g ket tua den .tinh c% cac muoi trong dd a .giai giup e vs a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho tinh thể fe(NO3)3.nH2O vào nước thì thu được dung dịch là Fe(NO3)3
Ta có PTHH :
\(Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)
Theo đề bài ta có : nFe(OH)3 = \(\dfrac{2,14}{107}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có : nFe(NO3)3 = nFe(OH)3 = 0,02 (mol)
Mà nFe(NO3)3.nH2O = nFe(NO3)3 = 0,02 (mol)
Ta có :
mFe(NO3)3 = 0,02.242 = 4,84 (g)
=> mdd(sau p/ư) = \(\dfrac{4,48.100\%}{9,68\%}\approx46,28\left(g\right)\)
=> mdm = mdd - mct = 46,28 - 4,48 = 41,8 (g)
mH2O(trong tinh thể) = mH2O - mH2O(ban đầu)
Mà Vì 41,8 < 41,92 nên => đề sai -.-
Các pt p.ư xảy ra theo thứ tự sau:
Mg + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu (3)
Dung dịch A gồm Mg(NO3)2 (0,15 mol), Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (x mol) dư. Chất rắn B gồm Ag, Cu
Mg(NO3)2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaNO3 (4)
Fe(NO3)2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5)
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 (6)
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O (7)
0,15 0,15 mol
Fe(OH)2 ---> FeO + H2O (8)
0,1 0,1
Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (9)
0,06 0,06 mol
Số mol Mg = 3,6/24 = 0,15 mol; số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 mol.
Số mol CuO = (18 - 40.0,15 - 72.0,1):80 = 0,06 mol = x (mol). Vì vậy, số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng = a - 0,06 mol. Theo đề bài số mol Cu(NO3)2 = số mol AgNO3 = a (mol). Theo pt (1), (2) và (3) ta có:
Số mol Mg + Fe = a/2 + a - 0,06 = 0,25. Suy ra: a = 0,2067 mol.
Như vậy, m = 108.0,2067 + 64.(a-0,06) = 31,7 gam.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
Gọi số mol Mg Fe Zn là a b c
\(\text{24a+56B+65c=92.2}\)
Mg+2HCL-->MgCl2+h2
24a...................................a
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
56b.............................b
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
65c...................................c
\(\text{a+b+c=1.6}\)
2a=b
-->a=0.2 b=0.4 c=1
\(\text{a. %mMg=0.2*24/92.2=5.2%}\)
\(\text{%mFe=0.4*56/92.2=24.3%}\)
\(\text{%mZn=70.5%}\)
b. Tác dụng NaOH dư
ZnCl2+ 2NaOH-->Zn(OH)2+2NaCl
Zn(OH)2+2NaOH-->Na2ZnO2+2H2O
MgCL2+2NaOh-->Mg(OH)2+2NaCl
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+2NaCL
Mg(OH)2-->MgO+H2O
0.2................0.2
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O
0.4...........................0.2
\(\text{a=0.2*40+0.2*160=40g}\)
a) BaCl2+H2SO4---->BaSO4+2HCl
b) MgC2+Na2CO3---->MgCO3+2NaCl
c)2 KOH+CuSO4--->K2SO4+Cu(OH)2
d) Na2S+H2SO4--->Na2SO4+H2S
e) Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2