K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

bạn tự vẽ hình nha

theo tam giác đồng dạng ta có

\(\dfrac{S_{NBC}}{S_{AMN}}=\dfrac{CN^2}{MN^2}\)\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{AMN}}=\dfrac{CM^2}{MN^2}\)

nên

\(S_{NBC}=\dfrac{CN^2}{MN^2}\cdot S_{AMN}\)\(S_{DMC}=\dfrac{CM^2}{MN^2}\cdot S_{AMN}\)

\(\Rightarrow S_{CNB}+S_{CMD}=\dfrac{S_{AMN}}{MN^2}\left(CN^2+CM^2\right)\ge\dfrac{S_{AMN}}{MN^2}\cdot\dfrac{\left(CN+CM\right)^2}{2}=\dfrac{S_{AMN}}{2}\)

mặt khác dễ thấy tứ giác ADCB là hình bình hành

nên \(S_{BCD}=\dfrac{S_{AMN}-\left(S_{BCN}+S_{CDM}\right)}{2}\le\dfrac{S_{AMN}-\dfrac{1}{2}S_{AMN}}{2}=\dfrac{S_{AMN}}{4}\left(đpcm\right)\)

dấu bằng xảy ra khi CM=CN hay d là đường trung bình của tam giác AMN.

có cả câu b luôn rồi đó

nếu có chỗ nào không hiểu thì cứ hỏi mình chỉ cho. mà lân sau có bài nào tag mình vô giúp đc thì mình giúp chohiha

1 tháng 5 2018

lâu ko gặp nên t làm đc bài nảy rùi, dù j cx cảm ơn

19 tháng 12 2019

Bạn cố gắng tự vẽ hình giùm mình nha...Nếu k vẽ được thì kêu mình 1 tiếng nhé!

a) Nối M với K.

Có MI // BC

=> Góc BMK = Góc MKI

Góc BKM = Góc IMK

(Cặp góc so le trong do đường thẳng MK cắt 2 đường thẳng song song MI và BC)

Xét Tam giác MBK và Tam giác IKM có:

Góc BMK = Góc MKI

Chung cạnh MK

Góc BKM = Góc IMK

=> Tam giác MBK = Tam giác IKM(g.c.g)

=> MB = IK

Mà MB = MA (M là trung điểm của AB)

=> IK = MA(đpcm)

Vậy...

b) Có: AB // IK

=> Góc AMI = Góc MIK (2 góc so le trong do đt MI cắt 2 đường thẳng song song AB và IK) (1)

=> Góc MAI = Góc KIC ( 2 góc đồng vị do đt AC cắt 2 đt song sonh AB và IK)

Có: MI // BC

=> Góc MIK = Góc IKC (2 góc so le trong do đt IK cắt 2 đt song song MI và BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Góc IKC = Góc AMI

Xét Tam giác AMI và Tam giác IKC có:

Góc IKC = Góc AMI

AM = IK

Góc MAI = Góc KIC

=> Tam giác AMI = Tam giác IKC

c) Có: Tam giác AMI = Tam giác IKC (câu b)

=> AI = IC (2 cạnh tương ứng)

Vậy...

3 tháng 1 2017

a) xét \(\Delta BDF,\Delta EFD:\)

DF chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\) ( 2 góc so le trong do AB // EF )

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\) ( 2 góc so le trong do DE // BC )

\(\rightarrow\Delta BDF=\Delta EFD\) ( g.c.g)

\(\Rightarrow BD=EF\) ( 2 cạnh tương ứng )
mà AD = BD ( D là trung điểm AB )

BD = FE

=> AD = EF

b) ta có : \(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\) ( 2 góc so le trong do DE // BC )

\(\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\) ( 2 góc so le trong do AB // EF )

\(\rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

xét \(\Delta ADE,\Delta EFC\) :

EF = AD ( cmt )

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) ( cmt )

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) ( 2 góc đồng vị do EF // AD )

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( theo câu b )

=> AE = EC ( 2 cạnh tương ứng )

17 tháng 1 2017

a)Xét tg BDE và tg EDF

DF chung

D1 = F2 ( slt) [dấu góc]

D2 = F1 ( slt) [dấu góc]

\(\Rightarrow\)tg BDF = tg EDF

b)

Xét tg ADE và tg EFC

BA // EF ( gt) \(\Rightarrow\)E1 = A (đv) [dấu góc]

(1)

AB // EF (gt) \(\Rightarrow\)F3 = B (đv) [dấu góc]

DF // BC (gt) \(\Rightarrow\)B = D3 (đv) [dấu góc]

(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)F3 = E3 (dấu góc)

Mà AD = EF (cm câu a)

\(\Rightarrow\) tg ADE = tg EFC

c)

Vì tg ADE = tg EFC (câu b)

\(\Rightarrow\)AF = EC ( c tương ứng)

22 tháng 11 2019

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath