K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

do la 11va13

Vì là tổng của 2 số nguyên tố ra số nguyên tố nên tổng phải là số lẻ

Mà lẻ + lẻ = chẳn nên phải có 1 số chẳn

Vậy 1 số là 2

Số còn lại sẽ là số bé nhất có thể

Nếu là 3 thì hiệu sẽ không phải là số nguyên tố

Vậy là số 5

Suy ra 2 SNT đó là 2 và 5

Nếu là số 3 thì 

19 tháng 7 2018

 Giả sử p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p không chia hết cho 3. Áp dụng định lí phép chia có dư ta có:

p = 3q + 1 hoặc p = 3q + 2 với q nguyên dương. Vì p + 2 cũng là số nguyên tố nên không thể xảy ra p = 3q + 1 (vì nếu trái lại thì p + 2 = 3q + 1 + 2 = 3q + 3 là hợp số). Vậy p = 3q + 2, suy ra 3q = p - 2, suy ra q là ước của p - 2, vì p > 3 nên p lẻ, suy ra p -2 lẻ và do đó q lẻ. Khi đó ta có p + p + 2 = 2(p + 1) = 2(3q + 2 + 1) = 6(q + 1) chia hết cho 12 (vì q lẻ).

Hok tot

19 tháng 7 2018

                                                                          Giải

. p + (p+2) = 2p + 2 = 2.(p+1)

. p là SNT > 3 \(\Rightarrow\)\(lẻ\Rightarrow p+1\)chẵn

\(\Rightarrow\left(p+1\right)⋮2\)                             1 )

- Trong 3 STN liên tiếp : p;p+1;p+2 có 1 số \(⋮3\)

Vì p;p+2 là 2 SNT > 6 nên p không\(⋮3\); p+ 2 ko \(⋮\)3

\(\Rightarrow\left(p+1\right)⋮3\)                                     2 )

\(\Rightarrow2\left(p+1\right)⋮12\)

Vậy ..............

28 tháng 6 2016

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)