Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì là tổng của 2 số nguyên tố ra số nguyên tố nên tổng phải là số lẻ
Mà lẻ + lẻ = chẳn nên phải có 1 số chẳn
Vậy 1 số là 2
Số còn lại sẽ là số bé nhất có thể
Nếu là 3 thì hiệu sẽ không phải là số nguyên tố
Vậy là số 5
Suy ra 2 SNT đó là 2 và 5
Nếu là số 3 thì
Giả sử p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p không chia hết cho 3. Áp dụng định lí phép chia có dư ta có:
p = 3q + 1 hoặc p = 3q + 2 với q nguyên dương. Vì p + 2 cũng là số nguyên tố nên không thể xảy ra p = 3q + 1 (vì nếu trái lại thì p + 2 = 3q + 1 + 2 = 3q + 3 là hợp số). Vậy p = 3q + 2, suy ra 3q = p - 2, suy ra q là ước của p - 2, vì p > 3 nên p lẻ, suy ra p -2 lẻ và do đó q lẻ. Khi đó ta có p + p + 2 = 2(p + 1) = 2(3q + 2 + 1) = 6(q + 1) chia hết cho 12 (vì q lẻ).
Hok tot
Giải
. p + (p+2) = 2p + 2 = 2.(p+1)
. p là SNT > 3 \(\Rightarrow\)\(lẻ\Rightarrow p+1\)chẵn
\(\Rightarrow\left(p+1\right)⋮2\) ( 1 )
- Trong 3 STN liên tiếp : p;p+1;p+2 có 1 số \(⋮3\)
Vì p;p+2 là 2 SNT > 6 nên p không\(⋮3\); p+ 2 ko \(⋮\)3
\(\Rightarrow\left(p+1\right)⋮3\) ( 2 )
\(\Rightarrow2\left(p+1\right)⋮12\)
Vậy ..............
b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)