K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

A: mấy

B: trăm, ngàn.

C: vạn.

9 tháng 12 2023

Hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long" liên tưởng đến vấn đề đoàn kết và đoàn kết đối ngoại trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào và Campuchia).

Câu thơ này thể hiện tình cảm đoàn kết và tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng Việt Nam và Lào là hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tình cảm sâu sắc như nước Hồng Hà và cửu long. Nước Hồng Hà và cửu long là biểu tượng của sự mạnh mẽ, bền vững và sự liên kết vững chắc.

Thông qua câu thơ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và đạt được độc lập dân tộc. Ông mong muốn rằng các nước Đông Dương sẽ cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác để đạt được mục tiêu chung của độc lập, tự do và phát triển.

Dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì? Tìm ý đúng.a, Việt - Lào hai nước chúng taTình sâu hơn nước Hồng hà, Cửu Long.Hồ Chí Minh1. Để nối tên thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một vụ trồng trọtb, Sau khi hòa bình được lập lại, hệ thống đường sắt miền Bắc đã được khôi phục và xây dựng mới với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải...
Đọc tiếp

Dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì? Tìm ý đúng.

a, Việt - Lào hai nước chúng ta

Tình sâu hơn nước Hồng hà, Cửu Long.

Hồ Chí Minh

1. Để nối tên thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một vụ trồng trọt

b, Sau khi hòa bình được lập lại, hệ thống đường sắt miền Bắc đã được khôi phục và xây dựng mới với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn.

2. Để nối tên hai nước có mối quan hệ với nhau.

c, Vụ Đông - Xuân năm nay diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi

3. Để nối tên điểm đầu và điểm cuối của một tuyến đường

d, Tuyến xe buýt số 72 ( Từ bến xe Yên Nghĩa đi Xuân Mai) di chuyển theo lộ trình sau: bến xe Yên Nghĩa - Quốc lộ 6 - Cầu Mai Linh - Biên Giang - Chúc Sơn - Phú Nghĩa - Xuân Mai.

4. Để nối tên các điểm dừng trên một tuyến đường

 
1
5 tháng 10 2023

1 – c                           2 - a

3 – b                           4 - d

1 tháng 4 2021

ko chắc cho lắm nhưng vẫn giải:

a) Xe tải xuất phát trước xe con số km là là :

      300 - 265 = 35 ( km )

   Gọi:

  S1 là quãng đường đi của xe con

  S2 là quãng đường đi của xe tải

  T là thời gian đi của cả 2 xe

  Ta có:

Lúc xe con gặp xe tải thì:

        S1 - S2 = 35

⇔75 x T1− 60 x T2 = 35

mà T1 = T2 = T

⇒15 x T = 35 => T = 7/3

Vậy xe con đuổi kịp xe tải lúc 283283 giờ = 9 giờ 20 phút

b) Khi gặp nhau xe tải đã đi được quãng đường:

      60 x 7373 = 140 ( km )

    Chỗ hai xe gặp nhau thì xe tải cách Hà Nội: 

      265 - 140 = 125 ( km )

                 Đáp số : a) 9 giờ 20 phút

                               b) 125 km

1 tháng 4 2021

https://olm.vn/hoi-dap/detail/257245326107.html

CM
22 tháng 12 2022

Đoạn trích trên miêu tả tâm trạng của ông Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu của mình theo giặc.

Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.