Tìm k để f(x)=x^3+2x^2-k+8 a,g(x)=x-2 b,g(x)=x+4 Giúp vs sử dụng định lí BơZu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau bạn chú ghi đầy đủ đề. Tìm $k$ để $f(x)$ chia hết cho........ nhé.
Lời giải:
a. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x-2$ thì:
$f(2)=0$
$\Leftrightarrow 2^3+2.2^2-k+8=0\Leftrightarrow k=8$
b. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x+4$ thì:
$f(-4)=0$
$\Leftrightarrow (-4)^3+2(-4)^2-k+8=0$
$\Leftrightarrow -24-k=0$
$\Leftrightarrow k=-24$
a: f(x) chia hết cho g(x)
=>2x^2+4x-x-2+a+2 chia hết cho x+2
=>a+2=0
=>a=-2
b: f(x) chia hết cho g(x)
=>3x^2+6x+(m-6)x+2m-12-2m+7 chia hết cho x+2
=>-2m+7=0
=>m=7/2
1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1
=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)
=2x + 1
b, f(x) - g(x) + h(x) = 0
<=> 2x + 1 = 0
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)
2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0
<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0
<=> 14x - 14 = 0
<=> 14(x - 1) = 0
<=> x-1 = 0
<=> x = 1
Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35
b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0
<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0
<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)
<=> x - 17 = 0
<=> x =17
Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9
3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5
<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5
<=> -3x + 2 = x - 5
<=> -3x = x - 5 - 2
<=> -3x = x - 7
<=>2x = 7
<=> x = 7/2
Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2
4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0
=> 4m + 4 + 4 = 0
=> 4m + 8 = 0
=> 4m = -8
=> m = -2
a) \(f\left(x\right)=5x^3-7x^2+2x+5\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1^3-7.1^2+2.1+5\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1-7.1+2+5\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=5-7+7\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=5\)
Vậy f(1) = 5.
\(g\left(x\right)=7x^3-7x^2+2x+5\)
\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\left(\frac{1}{2}\right)^3-7.\left(\frac{1}{2}\right)^2+2.\frac{1}{2}+5\)
\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\frac{1}{8}-7.\frac{1}{4}+1+5\)
\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{8}-\frac{14}{8}+6\)
\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{-7}{8}+\frac{48}{8}\)
\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)
Vậy \(g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)
\(h\left(x\right)=2x^3+4x+1\)
\(\Rightarrow h\left(0\right)=2.0^3+4.0+1\)
\(\Rightarrow h\left(0\right)=0+0+1\)
\(\Rightarrow h\left(0\right)=1\)
Vậy \(h\left(0\right)=1\)
b) Để g(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)
c) Để k(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức