Ở khu vực Bắc Mĩ, dân cư có đặc điểm gì ? Còn ở khu vực Nam Mĩ, tại sao gọi là Châu Mĩ la-tinh ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển,
Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ: ... Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.
- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ :
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
-cho biết một số đặc điểm dân cư ở khu vực bắc mĩ?-cho biết một số đặc điểm dân cư ở khu vực bắc mĩ?
- Dân số: 415,1 triệu người.
- Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2
- Dân cư phân bố không đều
+ Phía Bắc của Bắc Mỹ dân cư thưa thớt
+ Dân cư tập trung đông ở vùng Đông Nam Canada và Đông Bắc Hoa Kỳ.
- Dân số tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới
- Dân cư phân bố không đều (do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu và sự phát triển kinh tế)
- Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống ở đô thị
- Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải ven Đại Tây Dương
Đồng Bằng A - ma - dôn nằm ở khu vực Nam Mĩ của Châu Mĩ
( Đảm bảo đúng 100 % nhé )
Câu 1: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.
Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.
Câu 2:
-Trung-Nam mĩ:
+Dân cư: Thành phần dân cư chủ yếu là người lai.
Câu 6: Đồng bằng Nam Bộ ( của Việt Nam thì nso là lớn nhất rồi)
tham khảo
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.
- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2
- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
hía bắc Canada và bán đảo A-la-xca
1. Dặc điểm dân cư của Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
– Người Anh-điên phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, và người Ê-xki-bô sống ở ven biển Bắc Băng Dương.
– Từ thế kỉ XVI, có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư vào châu Mĩ. Các chủng tộc hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
– Có chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ, người Anh, người Pháp, người I-ta-li-a, người Đức, người Tây Ban Nha và chủng tộc Nê-grô-it. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau như ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,….
Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ và Nam Mĩ không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.
*Bắc Mĩ:
– Dân số tăng chậm, chủ yếu là tăng cơ giới. Mật độ dân số thấp, 20 người/km².
– 3/4 dân số Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
– Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-da là nơi dân chưa thưa thớt nhất. Nhiều nơi không có người sinh sống.
– Phía tây, rong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thới, chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là mật độ cao hơn.
– Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ.
– Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
*Nam Mĩ:
– Dân số tăng nhanh, chủ yếu là tăng tự nhiên.
– Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên. Thưa thới ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
– Có các đô thị tren 5 triệu dân như Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
2. Kinh tế Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
*Bắc Mĩ:
>> Nông nghiệp:
– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học kỉ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-da có tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Bắc Mĩ rất thấp nhưng khống lượng hàng hóa nông sản lại lớn.
– Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất côn nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được niền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn.
– Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sảnh hàng đầu thế giớ. Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
– Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ cũng có những hạn chế: nhiều nông sản có giá thành cao nên thường bị cạnh tranh mạnh trên thị trường, việc sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường….
– Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung: lúa mì trông nhiều ở phía nam Ca-na-da và phía bắc Hoa Kì; phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa; ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả.
– Trên sơn nguyên Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc, người ta còn trồng ngô và các cây côn nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
>> Công nhiệp:
– Các nước Bắc Mĩ có nền côn nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa.
Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, với đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ti xuyên quốc gia. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp.
– Vào cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì phát triển mạnh các ngành truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hóa chất, dệt, thực phẩm,….; tập trung ở phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
– Trong một thời gian dài, sản xuât công nghiệp ở Hoa Kì có những biến động lớn. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982), vành đai các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần và phải thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục phát triển.
– Trong khi đó, các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kỉ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợ, hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh và duyên hải Thái Bình Dương, làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”.
– Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-da là khai tháng khoáng sản, luyện kim, lọc dầu,…, chủ yếu phân bố ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
– Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là khai tháng dầu khí và quặng kim loại, hóa dầu,…, tập trong ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.
*Nam Mĩ:
>> Nông nghiệp:
– Có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang.
– Đại diền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân những sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảnh canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
– Tiểu điềm trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
– Ngoài ra, nhiều công ty tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
– Có ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
– Ngành trồng trọi ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì do lệ thuộc vào nước ngoài. Chủ yếu là cây công nghiệp hoặc cây ăn quả,… để xuất khẩu.
+ Các quốc gia ỏ eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông, cà phê và đặc biệt là chuối.
+ Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti trồng cà phê, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía (Cu-ba).
+ Các quốc gia ở Nam Mĩ cũng trồng nhiều bông, chuối, ca cao, mía cây ăn quả cận nhiệt và đặc biệt là cà phê (Bra-xin, Cô-lôm-bi-a).
– Tuy vậy, nhiều nước vẫn phải nhập lương thực.
– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay là những nước có ngành chăn nuôi bò sửa, bò thịt phát triển với quy mô lớn, nhờ có nhiều đồng bằng cỏ rộng tươi tốt. Trên sườn núi Trung An-đet, người ta nuôi cừu lạc đà Lâm.
– Ở Pê-ru rất phát triển ngành cá biể, sản lượng cá vào bậc nhất thế giới.
>> Công nghiệp:
– Các nước công nghiệp mới như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la phát triển côn nghiệp tương đối toàn diện.
– Các ngành côn nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất,…
– Các nước ở khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ phát triển côn nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
– Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển công nghiệp sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả….
chắc v
Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.
- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2
- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
để cho dễ phân biệt, người ta đã dựa vào tiêu chí ngữ hệ để chỉ hai khu vực khác nhau của châu Mỹ. Theo đó, các quốc gia thuộc ngữ hệ La-tinh được gọi là "châu Mỹ La-tinh".