Các em rút ra được những nhận xét gì từ các bảng số liệu trong bảng 33.1 và bảng 33.2 trang 287, 288 (sách vnen lớp 8 ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta bổ sung thêm một cột ghi giá trị đại diện của mỗi lớp:
Lớp |
[20;25) | [25;30) | [30;35) | [35;40) | [40;45) | Cộng |
Tần số |
2 |
7 |
15 |
8 |
3 |
35 |
Giá trị đại diện |
22,5 |
27,5 |
32,5 |
37,5 |
42,5 |
|
Áp dụng công thức ta tìm được số trung bình:
x = 22 , 5 . 2 + 27 , 5 . 7 + 32 , 5 . 15 + 37 , 5 . 8 + 42 , 5 . 3 35 ≈ 32 , 93
Đáp án là D.
Bảng tần số-tần suất của dãy số liệu thống kê là:
Vì tần số phải là số nguyên dương nên N 16 ∈ N * ; N chia hết cho 16, suy ra N=64 .
Công thức tính số trung bình
x ¯ = 22 , 5 . 2 + 27 , 5 . 7 + 32 , 5 . 15 + 37 , 5 . 8 + 42 , 5 . 3 35 = 32 , 3
Công thức độ lệch chuẩn
s 2 = 22 , 5 - 32 , 93 2 . 2 + 27 , 5 - 32 , 93 2 . 7 + 32 , 5 - 32 , 93 2 . 15 35 + 37 , 5 - 32 , 93 2 . 8 + 42 , 5 - 32 , 93 2 35 = 24 , 82
Suy ra s ≈ 4 , 97 .
Chọn đáp án C.
a) Ta thấy tần số lớn nhất thuộc về lớp [ 30 ; 40 ) . Tần số của lớp đó là h = 15 60 = 0 , 25 = 25 %
Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và thất thường.
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
Miền Bắc: có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khô sâu sắc.
Các khu vực khí hậu: Đông Trường Sơn có mùa mưa lệch về thu đông; khí hậu biển Đông mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên sự phân hóa các khu vực Đông Bắc – Tây Bắc, khí hậu ôn đới núi cao...
+ Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn,
Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
a) Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). 4 = 19,2.
Những đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận:
Một bài văn nghị luận có luận điểm, lí lẽ, bằng chứng. Bài văn có luận điểm chính và luận điểm phụ:
+ Luận điểm ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu
+ Luận điểm cần đúng đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục
+ Lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ phải chân thật, đúng đắn thì mới khiến luận điểm có sức thuyết phục