Các phân số sau có bằng nhau không a/ 3/5 và 39/ 65 b/ 9/27 và 41/123 c/ 3/4 và 4/ 5 d/ 2/ 3 và 5/7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3/5 và 39/65 :
3/5=39/65, suy ra:
3/5=39/65 (39=39)
b) 9/27 và 41/123
9/27=1/3
41/123=1/3, suy ra :
9/27 = 41/123 (vì 1=1)
c) 3/4 và 4/5
3/4=15/20
4/5=16/20, suy ra:
3/4<4/5 (vì 15<16)
d)2/3 và 5/7
2/3=14/21
5/7=15/21, suy ra:
2/3<5/7 (vì 14<15)
làm đầu tiên.
a) Ta có: \(\frac{39}{-65}=\frac{-39}{65}=\frac{\left(-39\right):13}{65:13}=\frac{-3}{5}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}=\frac{39}{-65}\)
b) Ta có: \(\frac{-9}{27}=\frac{\left(-9\right):9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
\(\frac{-41}{123}=\frac{\left(-41\right):41}{123:41}=\frac{-1}{3}\)
Vậy \(\frac{-9}{27}=\frac{-41}{123}\)
c) MSC = 20
Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{\left(-3\right).5}{4.5}=\frac{-15}{20}\)
\(\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}=\frac{\left(-4\right).4}{4.5}=\frac{-16}{20}\)
Vì -15 > -16 \(\Rightarrow\frac{-3}{4}>\frac{-4}{5}\)
d) MSC = 21
Ta có: \(\frac{-2}{3}=\frac{\left(-2\right).7}{3.7}=\frac{-14}{21}\)
\(\frac{-5}{7}=\frac{\left(-5\right).3}{7.3}=\frac{-15}{21}\)
Vì -14 > -15 \(\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{5}{7}\)
\(\frac{-3}{5}< \frac{39}{65}\\ \frac{-9}{27}=\frac{-41}{123}\\ \frac{-3}{4}>\frac{4}{-5}\\ \frac{2}{-3}>\frac{-5}{7}\)
a) \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\)
\(\frac{-3.\left(-13\right)}{5.\left(-13\right)}=\frac{39}{-65}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}=\frac{39}{-65}\)
b) \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\)
\(\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
\(\frac{-1.41}{3.41}=\frac{-41}{123}\)
Vậy \(\frac{-9}{27}=\frac{-41}{123}\)
c) \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)
Vì \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\) là phân số tối giản khác nhau (Dù nhân với bất kfi số nào cũng không bằng nhau)
Nên \(\frac{-3}{4}\ne\frac{4}{-5}\)
d) \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\)
\(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) không bằng nhau vì hai phân số trên chỉ cùng chia hết cho 1 hoặc -1
Vậy \(\frac{2}{-3}\ne\frac{-5}{7}\)
1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)
Vì \(200⋮10;200⋮40\)
=> BCNN(10; 40; 200) = 200
200 : 10 = 20
200 : 40 = 5
=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\), \(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)
a) Ta có: \(\dfrac{39}{-65}=\dfrac{-39}{65}=\dfrac{-39:13}{65:13}=\dfrac{-3}{5}\)
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\)
Do đó: \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{39}{-65}\)
b) Ta có: \(\dfrac{-9}{27}=\dfrac{-9:9}{27:9}=\dfrac{-1}{3}\)
\(\dfrac{-41}{123}=\dfrac{-41:41}{123:41}=\dfrac{-1}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{-9}{27}=\dfrac{-41}{123}\)
c) Ta có: \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{-15}{20}\)
\(\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{-16}{20}\)
mà \(\dfrac{-15}{20}>\dfrac{-16}{20}\)
nên \(\dfrac{-3}{4}>\dfrac{4}{-5}\)
d) Ta có: \(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot7}{3\cdot7}=\dfrac{-14}{21}\)
\(\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot3}{7\cdot3}=\dfrac{-15}{21}\)
mà \(\dfrac{-14}{21}>\dfrac{-15}{21}\)
nên \(\dfrac{2}{-3}>\dfrac{-5}{7}\)
a, -3/5=39/-65 vì (-3).(-65)=5.39=195
b, -9/27=-41/123 vì (-9).123=(-41).27=-1107
c, -3/4 \(\ne\) 4/-5 vì (-3).(-5)\(\ne\) 4.4 (15 \(\ne\) 16)
d, 2/-3 \(\ne\)-5/7 vì 2.7\(\ne\)(-3).(-5) (vì 14 \(\ne\)15)
a,-3/5=39/-65 vì (-3)×(-65)=5×39
b,-9/27=-41/123 vì (-9)×123=27×(-41)
c,-3/4 không bằng 4/-5 vì (-3)×(-5) không bằng 4×4
d,2/-3 không bằng -5/7 vì 2×7 không bằng (-3)×(-5)
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)
b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)
b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)
c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)
b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)
c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)
d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)
a) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{65}\)
Vì : \(\dfrac{39}{65}=\dfrac{39:13}{65:13}=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{9}{27}và\dfrac{41}{123}\)
Vì : \(\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{41}{123}=\dfrac{1}{3}\)
==> \(\dfrac{9}{27}=\dfrac{41}{123}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
c) \(\dfrac{3}{4}và\dfrac{4}{5}\)
Mẫu số chung : 20
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{16}{20}\)
Vì \(\dfrac{15}{20}< \dfrac{16}{20}\Rightarrow\dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{5}\)
d) \(\dfrac{2}{3}và\dfrac{5}{7}\)
Mẫu số chung : 21
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{21}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{21}\)
Vì \(\dfrac{14}{21}< \dfrac{15}{21}\Rightarrow\dfrac{2}{3}< \dfrac{5}{7}\)