K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh theo các bước sau:

- nhanh chóng cách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

1 tháng 3 2018

Cần kiểm tra nạn nhân bị điện giật còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân để xem lồng ngực có di động hay không hoặc đặt tay vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.

Trường hợp nạn nhân không còn thở, cần hô hấp nhân tạo và ép lồng ngực ngay tại chỗ. Cách hô hấp nhân tạo như sau: Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 - 30 lần (H2).

Ép tim ngoài lồng ngực: Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.

Với nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ. Cần kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ vì những tổn thương này có thể gây liệt nếu không sơ cấp cứu kịp thời.

27 tháng 5 2019

Các bước cứu người bị tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân

+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

+ Sơ cứu nạn nhân.

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

15 tháng 9 2023

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

23 tháng 3 2020

Tham khảo:

Bước 1: Nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra. Lưu ý, không dùng tay không, que/gậy bằng kim loại hay vật dụng có dính nước…

Bước 2: Đặt nạn nhân ở nơi thoáng mát, tránh xa khói bụi, khí độc và nơi có nhiệt độ cao.

Bước 3: Kiểm tra nạn nhân xem còn thở không.

- Nếu nạn nhân không còn thở phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc có dấu hiệu hồi phục mới thôi. Sau đó đưa nạn nhân tới cơ sở y tế nơi gần nhất.

24 tháng 3 2020

🍀🧡_Trang_🧡🍀 ơ tag nhầm :))

25 tháng 7 2017

Tình huống đặt ra:

Một em bé đi thả diều và diều mắc phải dây điện trần lúc ấy em vẫn cầm dây và cố kéo diều xuống

6 tháng 2 2020

Tai nạn điện xảy ra do một số sự cố khách quan hoặc chủ quan. Có thể là do con người sơ suất hoặc do các mạch điện, thiết bị điện, nguồn điện bị hư hỏng, rò rỉ.

Thông thường để cứu người bị tai nạn điện ta phải nhanh chóng ngắt các nguồn điện bằng cách nào đó để bản thân ta không bị tai nạn. Sau đó cứu nạn nhân và sơ cứu hoặc đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

VD: Khi bạn đi học về và thấy người thân mình bị một mớ dây điện rơi rải trên người và xung quanh thì nhanh chóng tìm cây gỗ không thấm nước hất những cọng dây ấy ra hoặc cũng có thể dùng cây gỗ ấy ngắt cầu dao. Rồi bằng tất cả các biện pháp sơ cứu ban đưa bệnh nhân đến trạm xá gần nhất. Tất nhiên những điều này áp dụng cho đứa nào còn sống, chết rồi thì lo đi tìm cờ trống, hòm là vừa

2 tháng 2 2018

Cần kiểm tra nạn nhân bị điện giật còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân để xem lồng ngực có di động hay không hoặc đặt tay vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.

Trường hợp nạn nhân không còn thở, cần hô hấp nhân tạo và ép lồng ngực ngay tại chỗ. Cách hô hấp nhân tạo như sau: Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 - 30 lần (H2).

Ép tim ngoài lồng ngực: Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.

Với nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ. Cần kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ vì những tổn thương này có thể gây liệt nếu không sơ cấp cứu kịp thời.

2 tháng 2 2018

cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh theo các bước sau:

- nhanh chóng cách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

1, tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- khi nạn nhân bị điện giật do chạm vào tủ lạnh rò điện có thể rút phích cắm điện ( nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat

- khi nạn nhân bị dây điện đứt Đè lên người có có thể đứng trên ván gỗ, dùng sào tre(gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân

2, sơ cứu nạn nhân

* trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng, sau đó báo cho nhân viên y tế. Tuyệt đối không cho nạn nhân ăn uống gì.

* trường trường hợp Nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run: trường hợp này cần phải làm hô hấp nhân tạo cho tới khi lặn nhân thở được, tỉnh lại và mời nhân viên y tế.

Có 2 phương pháp sơ cứu

+ phương pháp nằm sấp

- đặt nạn nhân đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng một bên, cậy miệng và kéo lưỡi để họng nạn nhân mở ra.

- quỳ trên lưng nạn nhân. Đặt 2 lòng bàn tay vào 2 mạng sườn ( tại xương sườn cụt), ngón cái trên lưng.

động tác 1: đẩy hơi ra

Nhô toàn thân về phía trước. dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân. Bóp các ngón tay vào chỗ xương sườn cụt. Miệng đếm nhịp 1,2,3.

động tác 2: hút khí vào

Nới tay, ngả người về phía sau. Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, thổi nở ra hút khí vào. Miệng đếm 4,5,6.

phương pháp hà hơi thổi ngạt

* chuẩn bị: quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở.

*thổi vào mũi :ấn mạnh cằm để giữ miệng nạn nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân,thổi mạnh. Làm 16-20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn.

* thổi vào miệng : cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. Nhưng trong khi thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không được kín và khó làm.

* xoa bóp tim ngoài lồng ngực: khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có hai người để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tim/1lần thổi ngạt.

_______hết rồi._____

Chúc bạn học tốt

28 tháng 12 2017

Đáp án: D