K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Cho tập hợp M các chữ cái tiếng việt có trong chữ  “SÔNG HƯƠNG”. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A.G∉M

B.T∈M

C. A∈M

D.K∈M

Không có khẳng định nào đúng.

Cho M là tập hợp các chữ cái Tiếng Việt có mặt trong từ “ NHA TRANG ” . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào là đúng ?

                  (A) N \(\in\) M            (B) U \(\in\)M       (C) T\(\in\)  M            (D) Q \(\in\)M

Khẳng định : A và C đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) M = {g; i; a; đ; n; h}

b) Các khẳng định đúng là: \(a \in M\), \(b \notin M\), \(i \in M\)

     Khẳng định sai là: \(o \in M\)

a) M = {g; i; a; đ; n; h}

b) Các khẳng định đúng: a∈Mb∉Mi∈M

     Khẳng định sai: o∈M

 

 

 
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0
13 tháng 9 2021

Bài tập 3 (Trang 7 / SBT Toán 6 - tập 1 / Chân trời sáng tạo) Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt có mặt trong từ "NHA TRANG". Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

(A) N ∉ M         

(B) U ∈ M         

(C) T ∈ M           

(D) Q ∈ M

13 tháng 9 2021

Chọn (C) T ∈ M là khẳng định đúng.

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90oCâu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PNCâu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cmCâu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:

A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90o

Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PN

Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:

A. ACx<B             B. ACx=A+B              C. ACx<A              D. ACx=A-B

Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o

A. P'=55o             B. M'N'=26cm             C. NP=7cm              D. M'=55o

Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:

A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:

A. 90o            B. 270o            C. 180o            D. 360o

Câu 8:          Góc ngoài của tam giác là:

A. Góc bù với một góc của tam giác.

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.

C. Góc kề với một góc của tam giác.

D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:

A. A=B-C              B. B+C=90o

C. Góc B và góc C kề bù                D. Góc B và góc C bù nhau

Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:

A. A+C=90o          B. A=45o           C. B+C=90o            D. B=45o

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C

A. 80o                  B. 60o                    C. 70o                    D. 50o

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác

A. ΔABC=ΔNPH                                  B. ΔABC=ΔHPN   

C. ΔABC=ΔPHN                                  D. ΔABC=ΔNPH

2
9 tháng 12 2021

D

Câu 1: C

Câu 2: A

8 tháng 3 2023

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: A

8 tháng 3 2023

hi

17 tháng 8 2017

Trước hết phải chú ý điều kiện xác định của phương trình là  x ≠ 1 .

 

Ta có:  2 m + 1 x - m x - 1 = x + m

Suy ra: (2m + 1) x- m =  (x+ m). (x- 1)

⇔ 2 m x + x - m = x 2 - x + m x - m ⇔ x 2 - 2 x - m x = 0 ⇔ x 2 - 2 + m x = 0 ⇔ x x - 2 + m = 0 ⇔ [ x = 0 x = 2 + m

 Khi m = 2 thì hai nghiệm bằng nhau đều bằng 0.

Khi m = -1 thì x = 1 ( không thỏa mãn điều kiện) nên không phải là nghiệm.

Vì vậy các phương án A B, C sai. Đáp án là D.

3 tháng 3 2019

Các khẳng định đúng: b, c, e, f.

Các khẳng định sai: a, d, g.

NV
8 tháng 1

A là khẳng định đúng, \(5\in M\)

8 tháng 1

A. 5∈M

19 tháng 10 2017

N A ∪ B = 7

Đáp án D