ở 25 độ C người ta hòa tan 450 g kali nitrat vào 500g nước cất ( dùng dịchA ) biết rằng độ tan của nitrat kali là 32g ở 20 độ C.Hãy xác định khối luowjgn kali nitrat tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch A đến 20 độ C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 20oC: 100 gam nước hoà tan 32 gam KNO3
=> 500 gam nước hoà tan \(\frac{500.32}{100}=160\left(gam\right)KNO_3\)
Vậy khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch là:
450 - 160 = 290 (gam)
Gọi khối lượng KNO3 tách ra là a
Khối lượng của dung dịch ở 85°C là
mdd=mct+mH2O
=450+500=950(g)
mdd sau khi tách là
950-a(g)
mKNO3 có trong dung dịch sau khi tách là
450-a(g)
Ở 20°C 100 g H2O hòa tan 32 g KNO3 để tạo 132 g dung dịch bão hòa
Hay 100 g H2O hòa tan 450-a g KNO3 để tạo
950-a g dung dịch bão hòa
->32.(950-a)=132.(450-a)
->30400-32a=59400-132a
->132a-32a=59400-30400
->100a=29000
->a=290
Vậy khối lượng KNO3 tách ra là 290 g
a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)
b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)
c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)
e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)
\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)
Ở 20oC: 190g nước hòa tan tối đa 60g KNO3
→ 100g nước hòa tan tối đa\(\frac{100.60}{190}=31,58gKNO3\)
10g hoà tan tối đa 3,4g KCl; 8,8g NaNO3
Giải thích :
Khi hoà tan, dung dịch KCl đã bão hoà và có 1 phần KCl ko tan được vì đã vượt quá 3,4g. Dung dịch NaNO3 chưa bão hoà vì lượng muối ko quá 8,8g.
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
Khối lượng KCl có trong 200 g dung dịch KCl ban đầu là:
\(200.20\%=40\left(g\right)\)
Cứ 37 g KCl ở 30oC thì tan trong 100 g nước
Thì 40 g KCl ở 30oC thì tan trong \(\frac{100.40}{37}=108,11\left(g\right)\)
Khối lượng nước bay hơi đi là:
\(200-108,11-40=51,89\left(g\right)\)
Ở \(25^oC\):100g nước hòa tan 32g \(KNO_3\)
500g nước hòa tan xg \(KNO_3\)
=> x =500.32/100=160 gam
Vậy khối lượng kali nitrat tách ra khỏi dd bằng :
450-160 = 290 gam
Như loz