có có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5 cách khác nhau để phân biệt hai cốc đựng hai chất lỏng trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khogn6 trả lời giúp mình thì đừng có nhắn lung tung H24 H là j z
Cách 1 : Hòa vào nước. Mẫu thử nào tan là muối, không tan là bột gạo
Cách 2 : Hòa vào nước nóng, rồi cho Iot vào. Mẫu thử tạo sản phẩm màu xanh tìm là bột gạo, không hiện tượng là muối.
Cách 3 : Đốt cháy mẫu thử rồi cho sản phẩm khí vào nước vôi trong. Mẫu thử làm đục nước vôi trong là bột gạo, không hiện tượng là muối
Cách 4 : Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa trắng là muối ăn, không hiện tượng là bột gạo
$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$
Cách 5 : Nếm thử
- Có vị mặn là muối ăn
- Không vị là bột gạo
Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính
Cốc đựng dầu và nước:
. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa
- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.
- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.
Dùng quỳ tím cho vào 3 mẫu thử :
Quỳ tím hóa đỏ : \(H_2SO_4\)
Quỳ tím hóa xanh : \(NaOH\)
Quỳ tím không đổi màu : \(H_2O\)
cho quỳ tím vào 3 chất lỏng:
quỳ tím chuyển đỏ => H2SO4
quỳ tím chuyển xanh => NaOH
quỳ tím ko đổi màu => H2O
Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.
cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn
nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh
5 cách để phân biệt hai cốc đựng chất lỏng :
Cách 1: Ta thử vị của chất lỏng , cốc nào có vị mặn là nước muối
Cách 2: Lấy hai lượng dung dịc bằng nhau ở hai cốc đem cân , cốc nào có khối lượng nặng hơn thì là nước muối
Cách 3: Lấy mỗi cốc 1 ít dung dịch đem cô cạn trên ngọn lửa đèn cồn , cốc nào có chất rắn kết tinh là nước muối
Cách 4: Ta đo nhiệt độ sôi của hai cốc nước , cốc nào có nhiệt độ sôi cao hơn là nước muối
Cách 5 : Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc , cốc nào có nhiệt độ đông đặc cao hơn là nước cất
cách 1: nếm (mặc là muối)
cách 2: trích 1 ít đun lên, nước mà đọng lại muối là nc muối , nc cất thìt bốc hơi hêt
Cách 3: Dùng dd AgNO3: Kết tủa trắng là nước muối
PTHH: AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
Nc cất k xảy ra hiện tượng gì
Cách 4: đốt cháy
+Cháy với ngọn lửa màu vàng là nc muối
+K hiện tượng là nc cất
Cách 5: Dùng dd H2SO4(đặc,nóng)
+Có khí mùi hắc là nc muối.
NaCl+H2SO4(đặc,nóng) ->NaHSO4+HCl(hidro clorua)
+Nc cất: k h/tượng