K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Chọn C.

21 tháng 2 2018

Chọn A

Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là U

Ta có: 

U = I r 2 + ( Z L - Z C ) 2  = U A B ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 r 2 + ( Z L - Z C ) 2  

U =   U A B ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 r 2 + ( Z L - Z C ) 2 = U A B 1 + R 2 + 2 R r r 2 + ( Z L - Z C ) 2

=> U = Umin khi ZC = ZCmin = ZL = 40Ω => Cmin = 10 - 3 4 π  F

U = Umin = U A B ( R + r ) 2 r 2 = U A B r R + r = 120V

12 tháng 6 2017

17 tháng 10 2015

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

17 tháng 10 2015

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Ta có  Z L = L ω = 100 Ω ; Z C = 1 ω C = 200 Ω

Từ giản đồ vec tơ →

U r U L = U C U R → r Z L = Z C R → R = Z L Z C r = 100.200 100 = 200 Ω .

22 tháng 1 2018

29 tháng 5 2019

19 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Ta có 

Từ giản đồ vec tơ 

25 tháng 10 2018

18 tháng 3 2018

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.

Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC  ; lưu ý ZC không đổi.

Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:

  Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 60 + 140 2 = 100 Ω = Z C

Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P 3 P 1 = 3 , Ta có:

P 3 P 1 = I 3 2 . ( R + r ) I 1 2 . ( R + r ) = 3 ⇒ I 3 I 1 = 3