K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2023

Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.

Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N

Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2

Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.

4 tháng 7 2021

\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)

áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)

áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)

5 tháng 7 2021

hello

24 tháng 7 2017

a) Cho diện tích tiếp xúc với móng là 1m2

Trọng lượng mà móng có thể chịu được là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=110000.1=110000\left(N\right)\)

Chiều cao giới hạn của tường gạch là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S.h}\Rightarrow h=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{d}=\dfrac{\dfrac{110000}{1}}{18400}\approx6\left(m\right)\)

(Có thể cho một diện tích tiếp xúc bất kì , tính ra chiều cao vẫn như nhau)

Vậy chiều cao giới hạn của tường mà móng có thể chịu được là: 6m.

b) Đổi: \(22cm=0.22m\\ 10cm=0,1m\)

Thể tích của tường là:

\(V=S.h=0,22.0,1.6=0,132\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tường là:

\(m=D.V=18400.0,132=2428,8\left(kg\right)\)

Áp lực của tường lên móng là:

\(F=P=10.m=10.2428,8=24288\left(N\right)\)

Vậy áp lực của tường lên móng là: 24288N

24 tháng 7 2017

Mình làm được chắc câu a để câu b nghĩ đã nha

p=110000N/m^3

d=18400N/m^3

----------------------

h=?

Ta có p=d.h => h=p:d=110000:18400\(\approx\)5,9 (m)

10 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(p=109204N/m^2\)

\(d=18204N/m^3\)

\(r=22cm=0,22m\)

\(dài=10m\)

\(F=?\)

\(h=?\)

GIẢI :

Chiều cao giới hạn của tường gạch là :

\(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{109204}{18204}\approx6m\)

Áp lực của tường tác dụng lên móng là :

\(F=P=10m=10.D.V=10.\dfrac{d}{10}.S.h=10.\dfrac{18204}{10}.0,22.10.6=240292,8\left(N\right)\)

Vậy : \(\int_{F=24292,8N}^{h=6m}\)