Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.
Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N
Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2
Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.
a) Cho diện tích tiếp xúc với móng là 1m2
Trọng lượng mà móng có thể chịu được là:
\(p=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=110000.1=110000\left(N\right)\)
Chiều cao giới hạn của tường gạch là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S.h}\Rightarrow h=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{d}=\dfrac{\dfrac{110000}{1}}{18400}\approx6\left(m\right)\)
(Có thể cho một diện tích tiếp xúc bất kì , tính ra chiều cao vẫn như nhau)
Vậy chiều cao giới hạn của tường mà móng có thể chịu được là: 6m.
b) Đổi: \(22cm=0.22m\\ 10cm=0,1m\)
Thể tích của tường là:
\(V=S.h=0,22.0,1.6=0,132\left(m^3\right)\)
Khối lượng của tường là:
\(m=D.V=18400.0,132=2428,8\left(kg\right)\)
Áp lực của tường lên móng là:
\(F=P=10.m=10.2428,8=24288\left(N\right)\)
Vậy áp lực của tường lên móng là: 24288N
Mình làm được chắc câu a để câu b nghĩ đã nha
p=110000N/m^3
d=18400N/m^3
----------------------
h=?
Ta có p=d.h => h=p:d=110000:18400\(\approx\)5,9 (m)
\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)
áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)
áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)
Câu 13 :
a ) Áp suất của người đó :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{2.10^{-4}}=2500000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Vì tất cả trọng lực đều bị dồn về phía phần trên của chân
Tóm tắt :
\(p=109204N/m^2\)
\(d=18204N/m^3\)
\(r=22cm=0,22m\)
\(dài=10m\)
\(F=?\)
\(h=?\)
GIẢI :
Chiều cao giới hạn của tường gạch là :
\(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{109204}{18204}\approx6m\)
Áp lực của tường tác dụng lên móng là :
\(F=P=10m=10.D.V=10.\dfrac{d}{10}.S.h=10.\dfrac{18204}{10}.0,22.10.6=240292,8\left(N\right)\)
Vậy : \(\int_{F=24292,8N}^{h=6m}\)