trong thi nghiem 2 ta dung coc thi nghiem nao de lam doi chung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.
Theo bài ra : \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có 2 cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( tương ứng với hai chất là KCl , KMnO4 ) :
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2
0,3....................................................................0,15
=> mKMnO4 = 0,3.158=47,4 (g)
2KClO3 -to->2 KCl +3O2
0,1......................................0,15
mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25 (g)
\(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\)
Vậy dùng KClO3 thì số gam ít nhất .
-Chuẩn bị:
+2 chậu chứa cây xanh.
+Muối đạm.
-Tiến hành:
+Chậu 1: Bón muối đạm.
+Chậu 2: Không bón.
-Kết quả:
+Chậu 1: Phát triển tốt.
+Chậu 2: Kém phát triển.
=>Muối đạm giúp cây phát triển tốt hơn (ngoài ra chúng ta cũng nên bón đầy đủ các loại muối lân, đạm và kali để cây phát triển tốt nhất).
đổ đầy nước mắm vào cốc thứ 2 rồi lấy cốc thứ 2 đổ đầy cốc thứ 1 còn lại 1lít nước mắm ở can thứ 2 đó là đáp án
lực kéo của dây và lực hút trái đất đã tác dụng lên vật
chúng có phương thẳng đứng và ngược chiều
quả nặng đúng yên chứng tỏ hai lực trên là hai lực cân bằng
Ta có:
(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0
⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)
Tương tự, ta có:
(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0
⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.
Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.
Chúc bạn học tốt@@
Gọi xx (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)
Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: x−7x−7(giờ)
Trong một giờ đội II làm được \(\frac{1}{x}\) (công việc)
Trong một giờ đội IIII làm được \(\frac{1}{x-7}\)(công việc)
Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)
Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)
⇔\(x^2\)−31x+84 = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(N\right)\\x=3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 2828 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).
Gọi x (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)
Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: (giờ)
Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x}\) (công việc)
Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x-7}\)(công việc)
Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)
Theo bài ra ta có phương trình:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)
\(\Leftrightarrow\)x2\(-\) 31x+84 = 0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\x=3\left(\right)ktm\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 28 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng.
Trong thí nghiệm 2, ta dùng cốc 3 trong thí ngiệm 1 để làm đối chứng.