tai sao bac mi co nhieu khi hau on hoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa từ Bắc xuống Nam
Các kiểu khí hậu: hàn đới; ông đới; nhiệt đới
Phân hóa từ Đông sang Tây
Phía Đông ảnh hưởng của biển; mưa nhiều
Phía Tây Khí hậu lục địa mưa ít
Do ảnh hưởng của hai miền địa hình núi già phía đông và núi trẻ phía tây
Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ cao
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Trung và nam Mĩ có đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất là vì:
- Do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ.
- Do địa hình.
Trình bày các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
– Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
– Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
– Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
– Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
– Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
– Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
- Vị trí địa lý của Châu Phi: Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Địa hình Châu Phi: Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình là 750m. Trên đó phủ chủ yếu là các sơn nguyên và các bồn địa, nhiều thung lũng. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Khoáng sản Châu Phi: Có nhiều khoáng sản phong phú ( vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng,...) Ngoài ra còn có dầu mỏ và khí đốt.
- Môi trường của Châu Phi: Nam đối xứng qua xich đạo. Gồm môi trường xích đạo ẩm, 2 môi trường nhiệt đới, 2 môi trường hoang mạc và 2 môi trường địa trung hải ( bn tìm đặc điểm nha ❤️)
Sự phân hóa tự nhiên
a. Khí hậu
– Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
– Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
– Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
– Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
– Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
– Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
– Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a
– Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi: miền núi An-đét.
– Thiên nhiên phong phú và đa dạng cần bảo vệ.
- Bởi vì:
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.