K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
mảnh phim nhựa

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

6
4 tháng 1 2018

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

4 tháng 1 2018

cảm ơn bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Thanh nhựa được hút lên theo hướng miếng vải khô vì miếng vải sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện, khiến nó có thể hút được một số vật nhẹ.

- Thanh nhựa thứ hai đẩy thanh nhựa thứ nhất, vì hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô nên sẽ nhiễm điện cùng dấu.

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

7
27 tháng 12 2017

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

27 tháng 12 2017
Vụn giấy Vụn nilong Vụn xốp
Thước nhựa Hút Hút Hút
Thanh thủy tinh Hút Hút Hút
Mảnh nilong Hút Hút Hút

Sau khi cọ sát với mảnh vải khô

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Ta có thể dùng vải khô, mảnh lụa cọ xát các vật như thước nhựa, miếng thủy tinh, lược nhựa,... để các vật bị nhiễm điện, và ta thấy vải khô, mảnh lụa, miếng thuỷ tinh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay đều có xảy ra hiện tượng nhiễm điện còn vỏ lon thì không.

b) Tương tác giữa các vật nhiễm điện

Khi cọ xát thanh nhựa, lược nhựa với miếng vải khô thì những vật đó sẽ nhiễm điện âm và hút các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay

Khi cọ xát miếng thủy tinh bằng mảnh lụa thì những thủy tinh sẽ nhiễm diện dương và đẩy các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa lại gần các mẩu giấy, ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.

- Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, ta thấy đũa nhựa hút các mẩu giấy vụn làm các mẩu giấy vụn bám vào đầu của đũa nhựa.

- Khi làm thí nghiệm với đũa thủy tinh ta cũng quan sát được hiện tượng tương tự như đũa nhựa.

Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút được các vật khác (mẩu giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

5 tháng 1 2022

=))

29 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta thấy khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp vị đẩy ra xa quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa đẩy nhau như ở Hình 20.2a.

- Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh hút nhau như ở Hình 20.2b.

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D

chúng ta đưa thước lại mảnh giấy vụn thì chúng hút các mảnh giấy đó . vì khi chúng ta cọ xát với mảnh vại thì lúc đó thước nhựa đã nhiễm điện tích 

5 tháng 2 2021

Vì khi mảnh vải khô và thước nhựa cọ xát thì thước nhựa bị nhiễm điện nên khi đưa gần vụn giấy, thước sẽ hút các vụn giấy đó.